Tuyển tập các bài tập ôn tập theo từng chuyên đề- Toán 7
Chương II: TAM GIÁC
Bài 1:
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH
BC ( H
BC ). Cho biết AB = 13cm; AH =
12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC.
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
a/ Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.
b/ Kẻ BH
AD ( H
AD ), kẻ CK
AE ( K
AE). Chứng minh rằng BH = CK.
c/ Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính dộ dài cạnh BC .
Bài 4:
Cho
ABC cân tại A . Vẽ BH
AC ( H
AC), CK
AB, ( K
AB ).
a/ Vẽ hình
b/ Chứng minh rằng AH = AK
c/ Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh
KAI
HAI
d/ Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI
BC tại H.
Bài 5:
Cho
ABC có Â = 90
o
, BC = 15, AC = 12. Tính AB
Bài 6:
Cho
ABC cân tại A. Kẻ AH
BC ( H
BC ) .
a/ Chứng minh BH = HC
b/ Kẻ HE
AC ( E
AC), HF
AB ( F
AB ). Hỏi
HEF là tam giác gì? Vì
sao?
Bài 7:
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC
tại H.
a/ Chứng minh: HB = HC và
BAH
CAH
.
b/ Tính độ dài AH.
c/ Kẻ HD
AB ( D
AB ), Kẻ HE
AC (E
AC ). Chứng minh:
HDE là tam
giác cân
Bài 8:
Cho
ABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ
ABC là tam giác
vuông
Bài 9:
Cho
ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD
và CE cắt nhau tại I. Chứng minh:
a)
ABD
ACE
b)
BAI
CAI
c) AI là đường trung trực của BC.
Bài 10:
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần