PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TRẦN pHÚ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2022- 2023 |
MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) |
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
(MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ+ CỤ THỂ GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 8)
TT
| Chương/ chủ đề | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá
| Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||||||
1 | Chủ đề 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC | Nội dung 1: Phép nhân đa thức | Nhận biết: - Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức đơn giản. (Câu 1, 2) - Nhận biết được các qui tắc về nhân đa thức với đa thức (Bài 1.a, b) | 2 (0.5) |
2 (1,0) |
|
|
|
|
|
| 4 15% | ||||
Thông hiểu: - Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức (câu 2) - Thực hiện được phép tính nhân đa thức với đa thức |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||
Vận dụng: Vận dụng được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để làm các bài toán rút gọn, tìm x |
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
Nội dung 2: Các hằng đẳng thức đáng nhớ
| Nhận biết: - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản. (Câu 3; 4; 5); (Bài 1: c, d) | 3 (0,75) |
|
| 2 (0,6) |
|
|
|
| 5 13.5% | ||||||
Thông hiểu - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức để làm các dạng bài tập rút gọn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||
Vận dụng: - Vận dụng được các HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử - Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức tính giá trị biểu thức |
|
|
|
|
|
1 (1.0) |
|
| 1 10% | |||||||
Nội dung 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
| Nhận biết: - Biết phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản nhất (Câu 6) | 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2.5% | ||||||
Thông hiểu: - Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán tìm x. |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||
Vận dụng - Vận dụng các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử vao việc phân tích đa thức thành nhân tử. (Bài 2: a, b) |
|
|
|
2 (1,0) |
|
|
|
| 2 10% | |||||||
Nội dung 4: Chia đa thức
| Thông hiểu: Hiểu và thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức |
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||
Vận dụng: Trình bày và thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức và chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp. |
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
2
| Chủ đề 2: TỨ GIÁC | Nội dung 1: Tứ giác | Nhận biết: - Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác. Biết góc còn lại nếu biết được quan hệ của 3 góc đã cho. (Câu 7) | 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2.5% | ||||
Thông hiểu: Tính được góc còn lại nếu biết được quan hệ của 3 góc đã cho. |
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
Nội dung 2: Hình thang, hình thang cân | Nhận biết: Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình thang, một hình thang là hình thang cân. (câu 8,9) |
2 (0,5) |
|
|
|
|
|
|
| 2 2.5% | ||||||
Thông hiểu: Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. |
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
Nội dung 3: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Nhận biết: Biết tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. (câu 10) | 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2.5% | ||||||
Thông hiểu: - Giải thích được tính chất đường TB của tam giác, của hình thang - Hiểu được cách tính độ dài đường trung bình của hình thang. -Trình bày, và tính được độ dài đường trung bình của tam giác .(Hình vẽ Bài 4 ) |
|
|
|
1 (0.5) |
|
|
|
| 1 5% | |||||||
Vận dụng: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn việc vận dụng định lý đường trung bình của tam giác, hình thang để giải toán cơ bản và nâng cao. (Bài 4a ); (Bài 5 ) |
|
|
|
1 (0.9) |
|
|
|
1 (1.0) | 2 19% | |||||||
Nội dung 4: Đối xứng trục; Đối xứng tâm. Hình bình hành | Nhận biết - Biết trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. - Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành -Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật. (câu 11); (câu 12) |
2 (0.5) |
|
|
|
|
|
|
| 2 2.5% | ||||||
Thông hiểu Hiểu và tìm được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng . Chứng minh được hai điểm đối xứng qua 1 điểm |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||
Vận dụng - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến tâm đối xứng, trục đối xứng. - Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, (Bài 4b ); |
|
|
|
|
|
1 (1.0) |
|
| 1 10% | |||||||
Tổng | Tổng | 14 40% | 6 30% | 2 20% | 1 10% | 23 100% | ||||||||||
| 70% | 30% |
| |||||||||||||
100% | ||||||||||||||||
Ghi chú: - Hình vẽ được xem là 1 câu ở mức thông hiểu.. - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao. |