PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CỦ CHI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018–2019
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5đ) Giải các phương trình sau:
a)
2
3
4
1
0
x
x
b)
0
4
3
2
4
x
x
Bài 2: (1,5đ) Cho parapol (P) : y =
2
2
1
x
và đường thẳng (d) : y = x + 4
a)
Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b)
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3: (1,5đ) Cho phương trình: x
2
+ 4x + m – 1
= 0, (ẩn x)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1,
x
2
sao cho x
1
2
+ x
2
2
– 3x
1
x
2
= 4
Bài 4: (0,5đ) Ông Bình gửi ngân hàng 100 000 000 đồng (một trăm triệu đồng)
với lãi suất 0,65% mỗi tháng (lãi kép). Sau 2 tháng ông Bình mới đến ngân hàng
rút toàn bộ tiền vốn và lãi để chăn nuôi heo. Hỏi ông Bình rút được bao nhiêu
tiền? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Bài 5: (0,75đ)
Khi ký hợp đồng ngắn hạn (1 năm) với các kỹ sư được tuyển dụng.
Công ty A đề ra 2 phương án trả lương để người tuyển dụng chọn, cụ thể là:
Phương án 1: Người được tuyển dụng sẽ nhận 7 triệu đồng mỗi tháng và cuối
mỗi quý được thưởng thêm 20% tổng số tiền được lãnh trong quý.
Phương án 2: Người được tuyển dụng sẽ nhận 22 triệu cho quý đầu tiên và kể
từ quý thứ hai mức lương sẽ tăng thêm 1 triệu đồng cho mỗi quý.
Nếu em là người được tuyển dụng thì em sẽ chọn phương án nào có lợi hơn ?
Bài 6: (0,75đ) Cuối năm học, cô Lan mua thước, compa làm phần thưởng tặng
học sinh có tiến bộ trong học tập. Thước giá 3000đ/cây, compa giá 6000đ/cây.
Tổng số thước và compa là 40 cây và cô Lan đã bỏ ra số tiền là 150000 để mua.
Hỏi có bao nhiêu thước, bao nhiêu compa ?
Bài 7: (0,5đ) Người ta thả một quả banh từ một tầng cao của tòa nhà chung cư.
Biết độ cao từ nơi thả đến mặt đất là 80 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của
quả banh khi rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) được cho bởi công thức: S = 5t
2
a)
Hỏi quả banh cách mặt đất bao nhiêu mét sau 3 giây ?
b)
Hỏi sau bao lâu kể từ khi bắt đầu rơi thì quả banh chạm mặt đất ?
Bài 8: (3đ) Cho
ABC
(AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi H
là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của
ABC
.
a)
Chứng minh tứ giác BFEC và BFHD nội tiếp đường tròn.
b)
Vẽ đường kính AI của đường tròn (O). Chứng minh: AB.AC = AD.AI
c)
Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác EFDK nội tiếp đường tròn.
.............Hết.............
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần