ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - MÔN NGỮ VĂN 8
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I/ PHÂN MÔN VĂN
Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học Việt Nam
TT
Tên văn
bản
Tác giả
Hoàn cảnh
sáng tác
Thể
loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ
thuật
1
Nhớ rừng
(Thơ mới)
Thế Lữ
(1907-
1989)
Viết 1934,
in
trong
tập
“Mấy
vần thơ”
Thơ
tám chữ
Mượn lời con hổ
bị nhốt trong
vườn bách thú để
diễn tả sâu sắc
nỗi chán ghét
thực tại tầm
thường, tù túng
và khao khát tự
do mãnh liệt của
nhà thơ, khơi gợi
lòng yêu nước
thầm kín của
người dân mất
nước thuở ấy.
Bút pháp lãng
mạn rất truyền
cảm, sự đổi mới
câu thơ, vần
điệu, nhịp điệu,
phép tương
phản, đối lập.
Nghệ thuật tạo
hình đặc sắc.
2
Quê hương
(Thơ mới)
Tế
Hanh
(sinh
1921)
Trích
trong tập
“Nghẹn
ngào”-
1939
Thơ
tám chữ
Tình yêu quê
hương trong sáng,
thân thiết được
thể hiện qua bức
tranh tươi sáng,
sinh động về một
làng quê miền
biển, trong đó nổi
bật lên hình ảnh
khỏe khoắn, đầy
sức sống của
người dân chài và
sinh hoạt làng
chài.
Lời thơ bình dị,
hình ảnh thơ
mộc mạc mà
tinh tế lại giàu ý
nghĩa biểu
trưng (cánh
buồm - hồn
làng, thân hình
nồng thở vị xa
xăm, nghe chất
muối thấm dần
trong thớ vỏ,…)
3
Khi con tu
hú
(Thơ
Cáchmạng)
Tố Hữu
(1920-
2002)
Sáng tác
tháng 7-
1939 tại
nhà lao
Thừa Phủ
Thơ lục
bát
Tình yêu cuộc
sống và khát vọng
tự do của người
chiến sĩ cách
mạng trẻ tuổi
trong nhà tù.
Giọng thơ tha
thiết, sôi nổi,
tưởng tượng rất
phong phú, dồi
dào.
4
Tức cảch
Pác Bó
(Thơ
cách
mạng)
Hồ Chí
Minh
(1890-
1969)
Sáng tác
tháng 2-
1941 khi
Bác sống
và làm
việc ở Pác
Đường
luật thất
ngôn tứ
tuyệt
Tinh thần lạc
quan, phong thái
ung dung của Bác
Hồ trong cuộc
sống cách mạng
đầy gian khổ ở
Giọng thơ hóm
hỉnh, tươi vui,
(vẫn sẵn sàng,
thật là sang), từ
láy miêu tả
(chông chênh);
1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần