TUẦN 9
TOÁN
CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI
Bài 20: THỰC HÀNH VẼ GÓC VUÔNG, VẼ ĐƯỜNG TRÒN , HÌNH
VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT VÀ VẼ TRANG TRÍ (T2) – Trang 62 (VẼ
HÌNH TRÒN, VẼ TRANG TRÍ)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Thực hiện được việc vẽ đường tròn bằng com pa, vẽ trang trí.
- Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học và năng lực giao tiếp toán học
thể hiện qua việc biết quy cách sử dụng ê ke, com pa và ứng dụng vào giải quyết
các vấn đé toán học.
Thực hiện nhiệm vụ trang trí hình học, HS sẽ phát triển cảm
nhận thấm mĩ đặc biệt là tính lôgic trong thầm mĩ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
Ê ke và com pa.
+
Giấy kẻ lưới ô vuông cho bài tập 3 tiết 1 và bài tập 1,2 tiết 2.
+
Màu vẽ để tô màu trang trí.
+
Một sổ hình ảnh vi dụ vẽ các vật mang góc vuông.
+
Một Số hình vẽ hoạ tiết hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
+
Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học về vẽ góc vuông của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: