TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ và tên giáo viên:
TỔ: KHXH TRỊNH THỊ THU HƯƠNG
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI
TIẾT 5 – TUẦN 2: ĐIỀU CHỈNH THÁI ĐỘ, CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN. RÈN LUYỆN ĐỂ TỰ TIN BƯỚC VÀO TUỔI MỚI LỚN. RÈN LUYỆN SỰ TẬP TRUNG TRONG TRƯỜNG HỌC
Môn học: HĐTN-HN
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS cần:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở.
- Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở.
- Tự tin thế hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân.
2.Năng lực:
-Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
-Năng lực riêng:
+ Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
+ Thế hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
+ Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân.
+ Thế hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.
+ Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động.
3.Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Tranh, ảnh, tư liệu đế giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,...
- Hình ảnh SGK các môn học.
- Bảng tống hợp khảo sát nhanh trên Excel.
2. HS:
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (nếu có).
- Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10).
- Đồ dùng học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân
a.Mục tiêu: giúp HS xác định được những biểu hiện tâm lí của tuổi dậy thì và điều chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân cho phù hợp để vượt qua khủng hoảng và tự tin với bản thân.
b.Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập
c.Sản phẩm: Kết quả của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỤ KIÊN SẢN PHẦM
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nói chứ không làm như GV làm. Mồi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang đầu - mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực - mức độ vừa; để tay ngang hông - mức độ thấp. GV tổ chức trò chơi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS chơi theo hiệu lệnh. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Xác định một số đặc điếm tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân của nó Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức khảo sát đặc điểm tâm lí của HS theo bảng bên dưới:
- GV đọc từng ý trong bảng và hỏi: Đặc điểm này có phải là đặc điểm của bạn A. không? Đặc điểm này có phải là đặc điếm của em không? (HS dùng thẻ màu hoặc kí hiệu khác do GV và HS tự chọn để đưa ra đáp án của mình). - GV ghi tổng số HS lựa chọn vào ô tương ứng (ghi vào ô vuông nếu là đặc điểm của bạn A, ghi vào ô tròn nêu là đặc điểm của HS). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Thực hành một số biện pháp điếu chỉnh cảm xúc, thái độ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn về những biện pháp để điêu chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân (nhiệm vụ 3, ý 2, trang 9 SGK), cho biết những biện pháp mà các em thực hiện tốt, những khó khăn mà em đã gặp phải. GV cho HS cả lóp thực hành hít - thở kiểu yoga để điều tâm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. | 1.Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2.Một số đặc điểm tâm lí lúa tuối và nguyên nhân của nó - Chúng ta có bức tranh sinh động mỗi nhân cách, mỗi người mỗi vẻ. Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính của mỗi con người. - Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi: + Tuối dậy thì, hệ cơ, xương, hệ tuần hoàn,... phát triển không đồng bộ nên dễ mệt, dễ cáu + Mong muốn được trở thành người lớn, được đối xử như ngưới lớn nhưng tính tình của các em lại thê hiện còn trẻ con + Muốn khẳng định bản thân nhưng bị hạn chế về điều kiện và năng lực,...
3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ - Biện pháp rèn luyện mỗi ngày: + Luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác + Không giữ suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong mình + Hít thật sâu và thở ra chậm đế giảm tức giận. + Không phản ứng, không nói khi đang bực tức + Mở lòng chia sẻ khi mình đủ bình tĩnh.
|