(HỖ TRỢ GIÁO VIÊN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 9 –
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
LỚP 9
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN
NGÔ VIỆT HOÀN (Chủ biên) – NGUYỄN VĂN TOẢN
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
2
quy ước VIẾT TẮT dùng Trong sách
GV:
Giáo viên
HS:
Học sinh
SGK:
Sách giáo khoa
SGV:
Sách giáo viên
GDTC:
Giáo dục thể chất
TDTT
Thể dục thể thao
LỜI NÓI ĐẦU
Kế hoạch bài dạy Giáo dục Thể chất 9 là tài liệu hỗ trợ giáo viên trong việc
lập kế hoạch bài dạy theo Sách giáo khoa Giáo dục Thể chất 9 thuộc bộ sách
Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tài liệu này giúp
giáo viên có thể nhanh chóng triển khai thực hiện việc dạy học theo Chương trình
Giáo dục phổ thông 2018.
Kế hoạch bài dạy Giáo dục Thể chất 9 được biên soạn bởi nhóm giáo
viên có kinh nghiệm dạy học theo hướng đổi mới và tích hợp. Những tài liệu
định hướng cho việc biên soạn Kế hoạch bài dạy Giáo dục Thể chất 9 gồm:
•
Sách giáo khoa (SGK) và Sách giáo viên (SGV) Giáo dục Thể chất 9 (bộ sách
Kết nối tri thức với cuộc sống của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
•
Tài liệu tập huấn giáo viên về Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và
SGK Giáo dục Thể chất 9 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
•
Công văn số 5512/BGDĐT – GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phụ lục IV: Khung kế hoạch bài dạy.
Căn cứ đặc thù của môn học, đặc điểm cấu trúc bài học của SGK, nhóm
tác giả có sự điều chỉnh cách trình bày một số nội dung như: mục tiêu chung
của bài học và các mục tiêu cụ thể trong từng hoạt động, cách phân bố các
cấu phần trong tiến trình dạy học. Việc điều chỉnh cách trình bày một số mục,
phần trong tài liệu này so với hướng dẫn 5512/BGDĐT – GDTrH không làm ảnh
hưởng đến đặc trưng thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển năng lực
của HS. Việc điều chỉnh còn nhằm mục đích hiện thực hoá định hướng đổi mới
theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và SGK Giáo dục Thể chất 9.
Riêng đối với tiết kiểm tra đánh giá định kì, mỗi chủ đề xây dựng nội dung
kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung trong chủ đề và năng lực học sinh.
Còn thời điểm đánh giá tuỳ thuộc vào địa phương khi xây dựng phân phối
chương trình.
Nhóm tác giả hi vọng rằng Kế hoạch bài dạy Giáo dục Thể chất 9 là tư liệu tham
khảo thiết thực, bổ ích, giúp thầy cô giảm bớt những khó khăn ban đầu trong việc
thực hiện Chương trình và Sách giáo khoa mới. Chúng tôi rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để sách được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn.
CÁC TÁC GIẢ
3
4
Phần một
VẬn ĐỘng cƠ BẢn
chỦ ĐỀ 1. chẠy cỰ LI ngẮn 100 m
BÀI 1. CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt thẤP
VÀ ChẠY LAO SAU XUẤt PhÁt (4 tIẾt)
tIẾt 1, 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt thẤP VÀ ChẠY LAO SAU XUẤt PhÁt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu của củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau
xuất phát; rèn luyện sức khoẻ bằng tắm không khí; biết cách luyện tập.
2. năng lực
– Bước đầu hoàn thành được giai đoạn xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
– Bước đầu biết sử dụng sử dụng yếu tố tự nhiên (tắm không khí) để rèn luyện sức khoẻ.
– Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu chạy cự li ngắn.
3. Phẩm chất
Nỗ lực hoàn thành nội dung học tập và lượng vận động của bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập điền kinh có đường chạy tối thiểu 100 m.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết về củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất
phát; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
5
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
–
Đặt
câu
hỏi
để
thu
hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Hãy kể tên các giai đoạn chạy
cự li ngắn theo thứ tự thực
hiện”.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Xuất phát; Chay
lao
sau
xuất
phát;
Chạy
giữa quãng; Chạy về đích.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm
theo
vòng
tròn,
xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy
bước
nhỏ,
chạy
nâng
cao đùi, chạy đạp sau, chạy
tăng tốc độ trên cự li 10 – 15 m,
thực hiện 2 lần.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần ×
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng yếu tố tự nhiên (tắm không khí) để rèn luyện sức khoẻ;
hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát, biết cách luyện tập; biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu
chạy cự li ngắn.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn rèn luyện sức
khoẻ
bằng
tắm
không
khí
(SGK GDTC 9 tr.4,5).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng yếu tố tự nhiên (tắm
không khí) để rèn luyện
sức khoẻ
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng
của
củng
cố
kĩ
thuật
xuất phát thấp và chạy lao sau
xuất phát.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của củng cố kĩ
thuật
xuất
phát
thấp
và
chạy lao sau xuất phát.
6
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật
xuất
phát
thấp
và
chạy lao sau xuất phát.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về củng cố kĩ
thuật
xuất
phát
thấp
và
chạy lao sau xuất phát.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về củng cố kĩ
thuật xuất phát thấp và chạy
lao sau xuất phát.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật xuất phát
thấp và chạy lao sau xuất
phát và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
– Giới thiệu một số điều luật
cơ bản trong thi đấu chạy cự
li ngắn (SGK GDTC 9 tr.13).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật cơ bản trong thi đấu
chạy cự li ngắn.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức
hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm
học tập
–
Phổ
biến
nội
dung,
yêu
cầu
và
hướng dẫn trình tự
luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
–
HS
biết
được
nội
dung, yêu cầu và trình
tự luyện tập.
– Tổ chức các hình
thức luyện tập.
–
Quan
sát,
đánh
giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động luyện tập của
HS.
a) Luyện tập cá nhân.
HS tự hô khẩu lệnh:
– Xuất phát thấp theo khẩu lệnh tự hô,
thực hiện 3 – 5 lần.
– Luyện tập bước chạy đầu tiên sau xuất
phát từ chậm đến nhanh theo khẩu lệnh
tự hô, thực hiện 5 – 7 lần.
– HS thực hiện được
đúng số lần và cự li.
7
– Phối hợp xuất phát thấp và chạy lao
theo khẩu lệnh tự hô cự li 15 – 20 m,
thực hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng nghỉ
4 – 5 phút.
– Chạy tăng tốc độ 15 – 20 m, thực hiện
2 – 3 lần xen kẽ quãng nghỉ 4 – 5 phút.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên hô khẩu lệnh giúp bạn củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao sau
xuất phát:
– Xuất phát thấp theo khẩu lệnh, chạy
ra trước 3 – 5 m với nỗ lực tối đa sau đó
chạy theo quán tính, thực hiện 3 – 5 lần
xen kẽ quãng nghỉ 2 – 3 phút.
– Xuất phát thấp theo khẩu lệnh kết hợp
chạy lao 5 – 7 m với nỗ lực tối đa sau đó
chạy theo quán tính, thực hiện 3 – 5 lần
xen kẽ quãng nghỉ 2 – 3 phút.
– Xuất phát thấp theo khẩu lệnh, chạy
lao 15 – 20 m với nỗ lực tối đa, thực hiện
2 – 3 lần xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.
–
Hướng
dẫn
HS
phát
hiện
và
sửa
chữa
sai
sót
khi
luyện tập.
– HS tự phát hiện và
sửa
chữa
sai
sót
khi
luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
để rèn luyện sức nhanh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi yêu cầu luyện tập
xuất phát
– Vận dụng bài tập củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp
và chạy lao sau xuất phát
trong quá trình luyện tập.
– HS biết vận dụng bài tập
củng cố kĩ thuật xuất phát
thấp và chạy lao sau xuất
phát để rèn luyện sức
8
thấp và phối hợp chạy lao sau
xuất phát theo hướng nâng
cao: Mức độ chính xác, ổn
định về kĩ thuât; về tốc độ và
sức mạnh rời bàn đạp; về tốc
độ và khả năng duy trì tư thế
chạy lao.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: Thực hiện bước
chạy đầu tiên quá dài khi xuất
phát thấp có ảnh hưởng như
thế nào đối với tốc độ chạy
lao?
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
nhanh
trong
quá
trình
luyện tập.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Triệt
tiêu
sức
mạnh
đạp
sau khi rời bàn đạp; giảm
độ ngả cần thiết của thân
trên
khi
thực
hiện
các
bước chạy lao
–
Giao
nhiệm
vụ
cho
HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật xuất phát thấp
và chạy lao sau xuất phát
để
rèn
luyện
sức
nhanh
khi rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các
động
tác
thả
lỏng,
hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
9
tIẾt 3, 4. LUYỆn tẬP CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt thẤP
VÀ ChẠY LAO SAU XUẤt PhÁt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
2. năng lực
– Hoàn thành được giai đoạn xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
– Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Chủ động hợp tác với các bạn trong học tập và trong tự học, tự rèn luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập điền kinh có đường chạy tối thiểu 100 m.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
–
Đặt
câu
hỏi
để
thu
hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Những tố chất thể lực nào có
tính đặc trưng cho chạy cự li
ngắn?”.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Năng lực phản ứng
với tín hiệu biết trước; sức
mạnh tốc độ; sức nhanh
tần số; sức bền tốc độ.
10
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm
theo
vòng
tròn,
xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Ai nhanh hơn” (SGK GDTC
9 tr.11).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát, biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật
xuất
phát
thấp
và
chạy lao sau xuất phát.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về củng cố kĩ
thuật
xuất
phát
thấp
và
chạy lao sau xuất phát.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về củng cố kĩ
thuật xuất phát thấp và chạy
lao sau xuất phát.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật xuất phát
thấp và chạy lao sau xuất
phát và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
11
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm
luyện tập:
– Xuất phát thấp theo khẩu
lệnh kết hợp chạy lao cự li
15 – 20 m với nỗ lực tối đa
sau đó chạy theo quán tính,
thực hiện 3 – 5 lần xen kẽ
quãng nghỉ 4 – 5 phút.
– Xuất phát thấp theo khẩu
lệnh, phối hợp chạy lao cự
li 25 – 30 m với nỗ lực tối
đa sau đó chạy theo quán
tính, thực hiện 2 – 3 lần
xen kẽ quãng nghỉ 5 – 6
phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
–
Trò
chơi
phát
triển
sức
nhanh:
“Đổi
bóng”
(SGK
GDTC 9 tr.15).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS phát triển sức nhanh
và vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát để
rèn luyện sức nhanh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập: Sử
dụng các bài tập thể lực để rèn
luyện và phát triển sức nhanh
phản ứng đối với hiệu lệnh
– Vận dụng bài tập các bài
tập thể lực để rèn luyện và
phát triển sức nhanh phản
ứng đối với hiệu lệnh xuất
phát, sức mạnh tốc độ và
– HS biết vận dụng các bài
tập thể lực để rèn luyện và
phát triển sức nhanh phản
ứng đối với hiệu lệnh xuất
phát, sức mạnh tốc độ và
12
xuất phát, sức mạnh tốc độ
và sức bền tốc độ.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
+ Hãy nêu vai trò của bước
chạy đầu tiên sau khi rời bàn
đạp?
+ Người tập phải làm gì để
duy trì được độ ngả thân trên
khi thực hiện kĩ thuật chạy
lao?
sức bền tốc độ trong quá
trình luyện tập.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
và sức bền tốc độ trong
quá trình luyện tập.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+
Phát
huy
hiệu
quả
và
tư thế của xuất phát thấp;
định hình về tư thế, độ dài
bước chạy và tốc độ của
chạy lao,...
+ Duy trì được sức mạnh
đạp sau và tư thế thân trên
được
tạo
ra
khi
rời
bàn
đạp;
đạp
sau
với
nỗ
lực
cao nhất; có bước chạy đầu
tiên hợp lí, đúng kĩ thuật;
độ dài những bước chạy
đầu tiên tương đối ngắn,...
–
Giao
nhiệm
vụ
cho
HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật xuất phát thấp
và chạy lao sau xuất phát
để
rèn
luyện
sức
nhanh
khi rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện
các
động
tác
thả
lỏng, hồi tĩnh.
–
Tự
tổ
chức
thực
hiện
các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học tập
và vận dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn
bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
13
BÀI 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh (5 tIẾt)
tIẾt 1, 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu củng cố chạy giữa quãng và về đích; biết dựa
dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức nhanh; biết cách luyện tập.
2. năng lực
– Bước đầu hoàn thành được giai đoạn chạy giữa quãng và về đích.
– Bước đầu biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức nhanh.
– Lựa chọn và sử dụng được các bài tập để phát triển thể lực.
3. Phẩm chất
Chủ động, tích cực trong tự học và rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập điền kinh có đường chạy tối thiểu 100 m.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích;
cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
14
–
Đặt
câu
hỏi
để
thu
hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Nhiệm vụ của giai đoạn chạy
giữa quãng trong chạy cự li
ngắn là gì?”.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Duy trì và phát
huy tốc độ đã đạt được ở
cuối giai đoạn chạy lao.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm
theo
vòng
tròn,
xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy
bước
nhỏ,
chạy
nâng
cao đùi, chạy đạp sau, chạy
tăng tốc độ trên cự li 10 – 15 m,
thực hiện 2 lần.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần ×
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức nhanh; Hình
thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích,
biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn sử dụng dinh
dưỡng đối với luyện tập nhằm
phát triển sức nhanh (SGK
GDTC 9 tr.8,9).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng sử dụng dinh dưỡng
đối
với
luyện
tập
nhằm
phát triển sức nhanh.
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng
của
củng
cố
kĩ
thuật
chạy giữa quãng và về đích.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và
về đích.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu
củng cố chạy giữa quãng và
về đích; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và
về đích.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và
về đích.
15
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và về
đích.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật chạy giữa
quãng và về đích và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành củng cố kĩ thuật kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 30 –
40 m, thực hiện 2 – 3 lần
xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 40 –
60 m xen kẽ chạy chậm cự
li 150 – 200 m, thực hiện
2 lần.
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 80 –
100 m, thực hiện 2 lần xen
kẽ quãng nghỉ 5 – 7 phút.
– Lựa chọn và thực hiện
bài tập thể lực phù hợp với
nhu cầu bản thân.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
16
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích để rèn luyện
sức nhanh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi yêu cầu luyện tập
theo hướng: Tăng cường mức
độ chính xác, ổn định về tư
thế và tốc độ chạy giữa quãng;
duy trì được tốc độ cao nhất
khi về đích; cảm nhận chính
xác về thời điểm đánh đích;
đảm bảo tính nhịp điệu khi
chuyển
tiếp
giữa
các
giai
đoạn; rút ngắn thời gian thực
hiện toàn cự li.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: Trong chạy 100 m,
dấu hiệu nào thể hiện sự hạn
chế về sức bền tốc độ của
người tập?
– Vận dụng bài tập củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp
và chạy lao sau xuất phát
trong quá trình luyện tập.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
–
HS
biết
vận
dụng
bài
tập củng cố kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao sau
xuất phát để rèn luyện sức
nhanh
trong
quá
trình
luyện tập.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Giảm tốc độ ở cuối giai
đoạn chạy giữa quãng và
về đích; bước chạy giảm
về độ dài và hướng; tư thế
thân trên không ổn định;...
–
Giao
nhiệm
vụ
cho
HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật giữa quãng và
về đích để rèn luyện sức
nhanh khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
17
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các
động
tác
thả
lỏng,
hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích;
phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.
2. năng lực:
Hoàn thành được giai đoạn chạy giữa quãng và về đích; phối hợp được các giai đoạn
chạy cự li ngắn.
3. Phẩm chất
Chủ động, tích cực trong tự học và rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập điền kinh có đường chạy tối thiểu 100 m.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
18
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
–
Đặt
câu
hỏi
để
thu
hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Vai trò của đánh tay trong
chạy cự li ngắn là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Góp phần tạo ra
và ổn định nhịp điệu của
bước chạy, duy trì sự ổn
định về hướng chạy, giữ
thăng bằng cho cơ thể khi
thực hiện các bước chạy,…
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm
theo
vòng
tròn,
xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Bật
nhảy
theo
vạch”
(SGK
GDTC 9 tr.16).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và
về đích; phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn; biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích; phối hợp các giai đoạn chạy cự
li ngắn.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu củng
cố chạy giữa quãng và về đích;
Phối hợp các giai đoạn chạy
cự li ngắn; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và
về đích; Phối hợp các giai
đoạn chạy cự li ngắn.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và
về đích; Phối hợp các giai
đoạn chạy cự li ngắn.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật chạy giữa
19
mẫu của GV về củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng và về
đích; phối hợp các giai đoạn
chạy cự li ngắn.
quãng và về đích; phối hợp
các giai đoạn chạy cự li
ngắn và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành củng cố kĩ thuật kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích; phối hợp các
giai đoạn chạy cự li ngắn.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích; Phối hợp các
giai đoạn chạy cự li ngắn.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm
luyện tập:
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 40 –
60 m, thực hiện 2 – 3 lần
xen kẽ quãng nghỉ 4 – 5
phút.
– Xuất phát thấp theo khẩu
lệnh, phối hợp chạy lao và
chạy giữa quãng cự li 60 –
80 m với tốc độ tối đa, thực
hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng
nghỉ 4 – 6 phút.
– Chạy tăng tốc độ 10 – 15 m,
thực hiện 2 – 3 lần xen kẽ
quãng nghỉ 3 – 4 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
20
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 30 –
40 m, 40 – 60 m phối hợp
đánh
đích,
mỗi
bài
tập
thực hiện 2 – 3 lần xen kẽ
quãng nghỉ 3 – 5 phút.
– Chạy tăng tốc độ và duy
trì tốc độ tối đa cự li 60 –
80 m phối hợp đánh đích,
thực hiện 1 – 2 lần xen kẽ
quãng nghỉ 5 – 6 phút.
– Xuất phát và chạy với
tốc độ tối đa cự li 20 – 30 m,
thực
hiện
2
lần
xen
kẽ
quãng nghỉ 3 – 4 phút.
– Xuất phát và chạy với tốc
độ tối đa cự li 60 m, thực
hiện 2 lần xen kẽ quãng
nghỉ 4 – 5 phút.
–
Thực
hiện
toàn
bộ
kĩ
thuật với tốc độ tối đa cự
li 60 – 80 m, 80 – 100 m,
mỗi bài tập thực hiện 1 – 2
lần xen kẽ quãng nghỉ 7 – 8
phút.
– Thi đấu cự li 60 – 100 m,
thực hiện 1 lần.
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích; Phối hợp các
giai đoạn chạy cự li ngắn để rèn luyện sức nhanh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
21
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập: Sử
dụng các bài tập thể lực để
nâng cao sức mạnh tốc độ,
sức bền tốc độ, tính nhịp điệu.
– Vận dụng bài tập thể lực
để nâng cao sức mạnh tốc
độ, sức bền tốc độ, tính
nhịp điệu trong quá trình
luyện tập.
– HS biết vận dụng bài tập
thể lực để nâng cao sức
mạnh tốc độ, sức bền tốc
độ, tính nhịp điệu trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
+ Để rèn luyện và phát triển
sức
bền
tốc
độ
trong
chạy
100 m, quá trình luyện tập
nên sử dụng những bài tập nào?
+ Hãy kể tên một số bài tập
thể lực nhằm phát triển sức
mạnh tốc độ trong luyện tập
chạy cự li ngắn.
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Lặp lại bài tập với quãng
nghỉ ngắn; sử dụng bài tập
toàn cự li với nỗ lực cao
nhất;...
+ Gánh tạ 10 – 15 kg đứng
lên ngồi xuống với tốc độ
nhanh từ 10 – 15 lần; tại
chỗ chạy nâng cao đùi với
tốc độ tối đa trong 7 – 10
giây; tại chỗ bật nhảy nâng
cao đùi với tốc độ tối đa
trong 7 – 8 giây; bật nhảy
đổi chân với bục cao 20 –
25, tốc độ tối đa trong 7 – 8
giây...
–
Giao
nhiệm
vụ
cho
HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp các giai đoạn
chạy
cự
li
ngắn
để
rèn
luyện sức nhanh khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
22
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các
động
tác
thả
lỏng,
hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
23
TIẾT KIỂm TrA
Đánh gIá nỘI dung chỦ ĐỀ chẠy cỰ LI ngẮn
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần 2: Vận động cơ bản – Chủ đề 1: Chạy cự li ngắn 100 m.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, bàn đạp, cờ phát lệnh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Chạy cự li ngắn 100
m.
– Thực hiện: Chạy
cự li ngắn 100 m.
– Yêu cầu: Chạy hết
cự li.
(Đội hình kiểm tra chạy cự li ngắn)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng
luật điền kinh.
– Chạy hết cự li.
–
Chạy
đúng
đường chạy.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
24
chỦ ĐỀ 2. nhẢy cAo KIỂu nẰm nghIÊng
BÀI 1. KĨ thUẬt GIẬm nhẢY VÀ ChẠY ĐÀ KẾt hỢP GIẬm nhẢY
(3 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt GIẬm nhẢY VÀ ChẠY ĐÀ KẾt hỢP GIẬm nhẢY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy,
biết cách luyện tập; Sử dụng các yếu tố của môi trường nước để rèn luyện và phát triển
thể chất.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy; biết cách luyện tập
và tổ chức luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
–
Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
–
Bước đầu biết sử dụng các yếu tố của môi trường nước để rèn luyện và phát triển thể
chất.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm trong học tập và rèn luyện; hoà đồng với các bạn trong hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh có hố nhảy xa.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ vệ sinh hố nhảy xa, bục bổ trợ giậm nhảy, còi, tranh
ảnh.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà
kết hợp giậm nhảy; biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các
bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
25
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình hình
sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp,
dóng
hàng
và
báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự
tập trung chú ý và khai thác vốn hiểu
biết của HS đối với nội dung tiết học:
“+ Câu 1. Trong nhảy cao, giai đoạn
nào có tác dụng tạo ra lực để đưa cơ
thể vượt qua độ cao của xà?
+ Câu 2. Trong luyện tập các môn
thể thao, sau giai đoạn trên không, kĩ
thuật tiếp đất bằng chân có đặc điểm
chung gì?
+ Câu 3. Trong thi đấu nhảy cao, luật
thi đấu cho phép vận động viên đồng
thời giậm nhảy bằng hai chân hay
không?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án:
+ Câu 1. Chạy đà, giậm
nhảy và đá lăng.
+
Câu
2.
Tiếp
đất
bằng
nửa trước bàn chân sau đó
chuyển thành cả bàn chân
và khuỵu gối để giảm chấn
động cho cơ thể.
+ Câu 3. Không.
– Khởi động chung: Chạy tại chỗ;
xoay các khớp; tại chỗ đá lăng chân
trước, sau.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy
bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy
đạp sau, chạy tăng tốc độ trên cự li
10 – 15 m; bật nhảy đổi chân trước,
sau; bật nhảy tách chụm chân 5 – 7
lần; phối hợp giậm nhảy đá lăng, rơi
xuống bằng chân giậm liên tục trên
cự li 15 – 20 m.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần ×
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng các yếu tố của môi trường nước để rèn luyện và phát triển thể
chất; Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết
hợp giậm nhảy, biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
26
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn sử dụng các
yếu tố của môi trường nước
để rèn luyện và phát triển thể
chất (SGK GDTC 9 tr.6,7).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử dụng sử
dụng các yếu tố của môi trường
nước để rèn luyện và phát triển
thể chất.
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật nhảy cao
kiểu nằm nghiêng; kĩ thuật
giậm nhảy và chạy đà kết hợp
giậm nhảy.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích, tác
dụng của kĩ thuật nhảy cao kiểu
nằm
nghiêng;
kĩ
thuật
giậm
nhảy và chạy đà kết hợp giậm
nhảy.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu
kĩ thuật giậm nhảy và chạy
đà kết hợp giậm nhảy; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu
trúc,
trình
tự
củng cố kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao
sau xuất phát.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng về kĩ thuật giậm nhảy và
chạy đà kết hợp giậm nhảy.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật giậm
nhảy và chạy đà kết hợp giậm
nhảy.
–
Luyện
tập
theo
khẩu
lệnh
và
động
tác mẫu của GV.
–
HS
bước
đầu
thực
hiện
kĩ
thuật giậm nhảy và chạy đà kết
hợp giậm nhảy và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những sai
sót thường gặp trong luyện tập
và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy.
2. Nội dung: Luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
– Phổ biến nội dung,
yêu
cầu
và
hướng
dẫn
trình
tự
luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội
dung, yêu cầu và
trình tự luyện tập.
27
– Tổ chức các hình
thức luyện tập.
–
Quan
sát,
đánh
giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động luyện tập của
HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Tại chỗ tập đặt chân giậm phối hợp giậm
nhảy đá lăng và đánh tay từ chậm đến
nhanh,
thực hiện 3 – 5 lần.
– Xác định hướng và góc độ chạy đà, điểm
giậm nhảy; đo đà.
– Đi, chạy chậm 1 – 3 bước phối hợp giậm
nhảy đá lăng, rơi xuống bằng chân giậm
nhảy,
thực hiện 5 – 7 lần.
– Chạy đà 1 – 3 bước, 5 – 7 bước giậm nhảy
đá lăng, rơi xuống bằng chân giậm, thực
hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Chạy chậm thực hiện giậm nhảy đá lăng
liên tục và rơi xuống bằng chân giậm trên
đường thẳng cự li 10 – 15 m.
– Chạy đà chính diện 3 – 5 bước phối hợp
giậm nhảy đá lăng thẳng chân vượt qua xà
đặt ở độ cao 30 – 40 cm (khi qua xà co chân
giậm), rơi xuống đệm bằng chân giậm, thực
hiện 3 – 5 lần.
– Chạy đà chếch 5 – 7 bước, giậm nhảy đá
chân lăng cao ngang xà (xà đặt cao 0,9 – 1,2
m), rơi xuống bằng chân giậm, thực hiện 3
– 5 lần.
– Chạy đà chếch 5 – 7 bước phối hợp giậm
nhảy đá lăng (không qua xà) để xác định
điểm giậm nhảy.
–
HS
thực
hiện
được đúng số lần
và cự li.
–
Hướng
dẫn
HS
phát
hiện
và
sửa
chữa
sai
sót
khi
luyện tập.
– HS tự phát hiện
và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức
nhanh:
“Cùng
bạn
về
đích”
(SGK
GDTC 9 tr.24).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội hình trò
chơi quy định).
– HS phát triển sức
mạnh và vui vẻ khi
thực hiện trò chơi.
28
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật giậm nhảy và chạy đà kết hợp giậm nhảy để rèn
luyện sức mạnh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
+ Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng số lượng bước đà và
tốc độ chạy đà; tăng tốc độ
và sức mạnh giậm nhảy, đá
lăng.
+ Sử dụng các bài tập thể
lực
để
phát
triển
thể
lực
chung,
năng
lực
liên
kết
động tác và năng lực nhịp
điệu.
– Vận dụng bài tập:
+ Kĩ thuật giậm nhảy và
chạy đà kết hợp giậm nhảy
trong quá trình luyện tập.
+ Thể lực để phát triển thể
lực chung, năng lực liên
kết động tác và năng lực
nhịp điệu.
– HS biết vận dụng:
+ Bài tập kĩ thuật giậm nhảy
và chạy đà kết hợp giậm nhảy
để rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
+ Bài tập thể lực để phát triển
thể lực chung, năng lực liên
kết động tác và năng lực nhịp
điệu.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng:
“+ Câu 1. Em hãy nêu những
khác biệt cơ bản về kĩ thuật
chạy đà, giậm nhảy trong
nhảy cao kiểu bước qua và
nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
+ Câu 2. Để nâng cao hiệu
quả thực hiện kĩ thuật giậm
nhảy, người tập cần chú ý
luyện tập tố chất thể lực nào?
+ Câu 3. Trong luyện tập kĩ
thuật nhảy cao, người tập
phải làm như thế nào để
có vị trí giậm nhảy ổn định
giữa các lần nhảy?.
+
Câu
4.
Phối
hợp
giữa
chạy đà và giậm nhảy phải
luyện tập theo một trình tự
như thế nào về mặt phương
pháp?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Đối với mỗi người
khi thực hiện hai kĩ thuật
nêu trên, có sự khác nhau
về hướng chạy đà so với xà;
khác nhau về vị trí của chân
giậm nhảy và chân lăng so
với xà).
+ Câu 2. Sức mạnh bột phát.
+ Câu 3. Duy trì chạy đà ổn
định về số lượng bước chạy,
độ dài các bước chạy và tốc
độ
chạy
giữa
các
lần
thực
hiện.
+ Câu 4. Từ số bước đà ít đến
nhiều; từ tốc độ chậm đến
nhanh; từ giậm nhảy đá lăng
thấp đến cao; từ tập ngoài hố
nhảy đến tập với hố nhảy;...
29
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài tập
kĩ thuật giậm nhảy và chạy
đà kết hợp giậm nhảy để rèn
luyện sức mạnh khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh giá
kết quả học tập và vận dụng
của HS.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét và hướng dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
BÀI 2. KĨ thUẬt tRÊn KhÔnG VÀ RƠI XUỐnG CÁt (ĐỆm) (5 tIẾt)
tIẾt 1, 2. KĨ thUẬt tRÊn KhÔnG VÀ RƠI XUỐnG CÁt (ĐỆm)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm), biết cách
luyện tập; Dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức mạnh.
2. năng lực
– Thực hiện được kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm); biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
– Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
– Bước đầu biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức mạnh.
30
3. Phẩm chất
Chủ động giúp đỡ bạn trong học tập; luôn giữ gìn an toàn trong luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập điền kinh có hố nhảy xa.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ vệ sinh hố nhảy xa, bục bổ trợ giậm nhảy, còi,
tranh ảnh.
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật trên không và rơi xuống
cát (đệm), biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập
vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình hình
sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp, dóng hàng và
báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài
học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự
tập trung chú ý và khai thác vốn hiểu
biết của HS đối với nội dung tiết học:
“Các kĩ thuật nhảy cao có tên gọi
xuất phát từ điều gì?.”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Từ tư thế của động
tác vượt qua xà – Kĩ thuật
trên không
– Khởi động chung: Chạy chậm theo
điều kiện tự nhiên; xoay các khớp;
tại chỗ đá lăng chân trước, sau.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Chạy
bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy
đạp sau, chạy tăng tốc độ trên cự li
10 – 15 m; chạy đà 3 – 5 bước giậm
nhảy đá lăng, rơi xuống bằng chân
giậm, thực hiện 3 – 5 lần
– Hoạt động cả lớp
(đứng theo hàng
dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần ×
15 m.
31
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức mạnh; Hình
thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm),
biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Hướng
dẫn
sử
dụng
dinh
dưỡng đối với luyện tập nhằm
phát
triển
sức
mạnh
(SGK
GDTC 9 tr.9).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng dinh dưỡng đối với
luyện tập nhằm phát triển
sức mạnh.
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của kĩ thuật trên không và rơi
xuống cát (đệm).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật trên
không
và
rơi
xuống
cát
(đệm).
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu kĩ thuật
trên
không
và
rơi
xuống
cát
(đệm), cách luyện tập.
–
Quan
sát,
ghi
nhớ
cấu
trúc,
trình
tự
kĩ
thuật trên không và rơi
xuống cát (đệm).
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật trên không
và rơi xuống cát (đệm).
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về kĩ thuật trên không
và rơi xuống cát (đệm).
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật trên không và rơi
xuống
cát
(đệm)
và
biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách sửa
chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
2. Nội dung: Luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm
học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội
dung,
yêu
cầu
và
trình tự luyện tập.
32
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Đứng tại chỗ mô phỏng động tác qua
xà, rơi xuống cát: Từ TTCB, đá chân lăng
ra trước, lên cao kết hợp xoay người về
phía chân giậm, thực hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được
đúng số lần và cự li.
– Phối hợp chạy đà, mô phỏng động tác
qua xà, rơi xuống cát: Chạy 3 – 5 bước
đà, giậm nhảy đá chân lăng lên cao. Khi
ở trên không nhanh chóng xoay người
về phía chân giậm và tiếp đất bằng chân
giậm, thực hiện 3 – 5 lần.
– Đứng bên cạnh xà đặt chếch ở tư thế
chân giậm đặt trước, chân lăng đặt sau
(theo hướng chạy đà 30 – 40o), thực
hiện động tác đá chân lăng ra trước,
lên cao. Khi bàn chân lên đến điểm cao
nhất phối hợp xoay bàn chân và thân
người về hướng xà để qua xà, thực hiện
3 – 5 lần.
– Chạy đà chính diện 1 – 3 bước, giậm
nhảy đá lăng qua xà thấp (xà ở độ cao
30 – 40 cm), rơi xuống bằng chân giậm,
thực hiện 2 – 3 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và
sửa chữa sai sót khi
luyện tập
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm) để rèn luyện
sức mạnh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Hướng
dẫn
HS
vận
dụng
trong quá trình luyện tập: Thay
đổi
nội
dung
và
yều
cầu
tập
luyện theo hướng: Tăng mức độ
– Vận dụng bài tập: Kĩ
thuật trên không và rơi
xuống cát (đệm) trong
quá trình luyện tập.
–
HS
biết
vận
dụng:
Bài
tập kĩ thuật trên không và
rơi xuống cát (đệm) để rèn
luyện sức mạnh trong quá
trình luyện tập.
33
chính xác, tính nhịp điệu của kĩ
thuật trên không và rơi xuống
cát; tăng dần mức xà; phối hợp
với tăng dần số bước đà và tốc
độ chạy đà.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
“+ Câu 1. Luyện tập kĩ thuật
nhảy cao có tác dụng phát triển
tố chất thể lực nào?
+ Câu 2. Em hãy so sánh sự khác
biệt về hướng chạy đà trong kĩ
thuật nhảy cao kiểu bước qua và
kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm ng-
hiêng.”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+
Câu
1.
Phát
triển
toàn
diện các tố chất thể lực, đặc
biệt là sức mạnh và năng lực
phối hợp vận động.
+
Câu
2.
Với
cùng
một
người tập trong điều kiện
không thay đổi chân giậm
nhảy, hướng chạy đà trong
nhảy
cao
kiểu
bước
qua
ngược chiều với nhảy cao
kiểu nằm nghiêng.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm bằng
hình ảnh hoặc video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực hiện nhiệm vụ GV
giao, có báo cáo (kèm
theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
–
Video
tự
luyện
tập
bài
tập kĩ thuật trên không và
rơi xuống cát (đệm) để rèn
luyện
sức
mạnh
khi
rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện
các
động
tác
thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học tập
và vận dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn
bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
34
tIẾt 3, 4, 5. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt tRÊn KhÔnG VÀ RƠI XUỐnG CÁt (ĐỆm)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm); biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
– Có sự phát triển về sức mạnh và năng lực phối hợp vận động.
–
Thể hiện được khả năng điều khiển tổ, nhóm luyện tập và nhận xét kết quả luyện tập.
3. Phẩm chất
Chủ động giúp đỡ bạn trong học tập; luôn giữ gìn an toàn trong luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh có hố nhảy xa.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ vệ sinh hố nhảy xa, bục bổ trợ giậm nhảy, còi, tranh ảnh.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài
học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Trong
nhảy cao, điều gì là cơ sở để
hình thành nên tư thế tiếp đất
của cơ thể - Kĩ thuật rơi xuống
cát (Đệm).”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Tư thế của động tác
vượt qua xà.
35
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo điều kiện tự nhiên;
xoay các khớp; tại chỗ đá lăng
chân trước, sau.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần theo
nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy đạp sau, chạy tăng
tốc độ trên cự li 10 – 15 m;
chạy đà 3 – 5 bước giậm nhảy
đá lăng, rơi xuống bằng chân
giậm, thực hiện 3 – 5 lần
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần × 15 m.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Lò cò tiếp sức” (SGK GDTC 9
tr.25,26).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui vẻ
khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật trên không và rơi xuống cát
(đệm), biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật trên không và
rơi
xuống
cát
(đệm),
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự kĩ thuật trên
không
và
rơi
xuống
cát
(đệm).
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật trên không
và rơi xuống cát (đệm).
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
trên không và rơi xuống cát
(đệm).
–
Luyện
tập
theo
khẩu
lệnh và động tác mẫu của
GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật trên không và rơi
xuống
cát
(đệm)
và
biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
2. Nội dung: Luyện tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm).
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
36
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật trên không
và rơi xuống cát (đệm).
–
Tổ
chức
các
hình
thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm
luyện tập:
– Chạy đà chính diện 1 –
3 bước, giậm nhảy đá lăng
qua xà thấp (xà ở độ cao
30 – 40 cm), rơi xuống
bằng chân giậm (Hình 4),
thực hiện 3 – 5 lần.
– Chạy đà chếch 3 – 5
bước, giậm nhảy đá lăng
qua xà thấp (xà ở độ cao
30 – 40 cm), rơi xuống
bằng chân giậm, thực hiện
3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện
và sửa chữa sai sót khi luyện
tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
–
Trò
chơi
phát
triển
sức
nhanh: “Ngồi di chuyển đến
đích” (SGK GDTC 9 tr.28).
– HS phát triển sức mạnh
và vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm) để rèn luyện
sức mạnh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập: Sử
dụng các bài tập thể lực để
rèn luyện và phát triển sức
mạnh bột phát, năng lực liên
kết động tác, năng lực nhịp
điệu.
– Vận dụng bài tập: Thể
lực để để rèn luyện và phát
triển sức mạnh bột phát,
năng lực liên kết động tác,
năng lực nhịp điệu.
– HS biết vận dụng: Bài tập
thể lực để rèn luyện và phát
triển
sức
mạnh
bột
phát,
năng lực liên kết động tác,
năng lực nhịp điệu.
37
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng:
“+ Câu 1. Khi luyên tập bài
tập bổ trợ kĩ thuật trên không
(bên ngoài hố nhảy), người
tập phải chú ý điều gì để nâng
cao hiệu quả luyện tập?
+ Câu 2. Nêu những sai sót
thường mắc khi luyện tập kĩ
thuật trên không?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Cần giậm nhảy
đá
lăng
nhanh,
mạnh
để
đưa cơ thể lên cao – Tạo ra
thời gian cần thiết để thực
hiện động tác lật thân sang
ngang, hướng xuống dưới.
+ Câu 2. Nghiêng người về
hướng
xà
ngay
khi
giậm
nhảy; hướng chân lăng vào
xà ngay trong quá trình đá
lăng; lật thân vào hướng xà
ngay khi giậm nhảy, đá lăng;
không thu được chân giậm
về sát chân chân lăng...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao,
có
báo
cáo
(kèm
theo
minh chứng) hoặc trình
diễn kết quả.
–
Video
tự
luyện
tập
bài
tập kĩ thuật trên không và
rơi xuống cát (đệm) để rèn
luyện
sức
mạnh
khi
rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
38
BÀI 3. PhỐI hỢP CÁC GIAI ĐOẠn KĨ thUẬt nhẢY CAO
KIỂU nẰm nGhIÊnG (6 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. PhỐI hỢP CÁC GIAI ĐOẠn KĨ thUẬt nhẢY CAO
KIỂU nẰm nGhIÊnG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm
nghiêng, biết cách luyện tập.
2. năng lực
– Phối hợp được các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng; biết cách luyện tập
và tổ chức luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
– Biết một số điều luật cơ bản trong nhảy cao.
– Vận dụng được những hiểu biết về kĩ thuật nhảy cao để luyện tập hằng ngày.
3. Phẩm chất
Chủ động tìm kiếm thông tin về môn học và chia sẻ kinh nghiệm học tập với các bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh có hố nhảy xa.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ vệ sinh hố nhảy xa, bục bổ trợ giậm nhảy, còi,
tranh ảnh.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Hình thành cấu trúc phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm
nghiêng, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập
vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
39
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài
học.
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Hãy nêu những điều cần chú
ý về phương pháp khi luyện
tập phối hợp các giai đoạn
của khĩ thuật nhảy cao kiểu
nằm nghiêng.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Từ luyện tập mô
phỏng không có dụng cụ
đến
luyện
tập
mô
phỏng
với dụng cụ; từ chậm đến
nhanh; từ với mức xà thấp
đến tăng dần mức xà;…
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ; xoay các khớp; tại chỗ
đá lăng chân trước, sau.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy đạp sau, chạy tăng
tốc độ trên cự li 10 – 15 m.
Chạy 3 – 5 bước đà phối hợp
giậm nhảy đá lăng, rơi xuống
bằng chân giậm, thực hiện liên
tục trên cự li 10 – 15 m.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần × 15
m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ
thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng, biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật trên không và
rơi
xuống
cát
(đệm),
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự kĩ thuật trên
không
và
rơi
xuống
cát
(đệm).
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật trên không
và rơi xuống cát (đệm).
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật trên
không và rơi xuống cát (đệm).
–
Luyện
tập
theo
khẩu
lệnh và động tác mẫu của
GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật trên không và rơi
xuống
cát
(đệm)
và
biết
phương pháp luyện tập.
40
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
2. Nội dung: Luyện tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm
học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội
dung,
yêu
cầu
và
trình tự luyện tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Chạy toàn đà (7 – 9 bước đối với nữ;
9 – 11 bước đối với nam), duy trì ổn định
tốc độ và điểm giậm nhảy, thực hiện 3 – 5
lần.
– Chạy toàn đà nhảy qua xà thấp (50 – 70
cm đối với nữ; 60 – 80 cm đối với nam),
thực hiện 2 – 3 lần.
– Chạy toàn đà, thực hiện toàn bộ kĩ
thuật nhảy qua xà với độ cao tăng dần.
– HS thực hiện được
đúng số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và
sửa chữa sai sót khi
luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng để rèn
luyện sức mạnh.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Thay đổi nội
dung
và
yều
cầu
tập
luyện
theo
hướng:
– Vận dụng bài tập:
phối
hợp
các
giai
đoạn nhảy cao kiểu
nằm nghiêng trong
quá trình luyện tập.
– HS biết vận dụng: Bài tập
phối hợp các giai đoạn nhảy
cao kiểu nằm nghiêng để
rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
41
Tăng số lần thực hiện bài tập phối
hợp các giai đoạn với xà; hoàn thiện
số bước chạy đà phù hợp với đặc
điểm cá nhân; nâng dần mức xà
theo khả năng của số đông HS và
chú ý các trường hợp cá biệt; tăng
yêu cầu về tính nhịp điệu và độ
chính xác của động tác.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng:
”+ Câu 1. Tại sao khi luyện tập
nhảy cao phải đảm bảo sự ổn định
về số lượng bước đà và độ dài quãng
đường chạy đà giữa các lần?
+ Câu 2. Tại sao phải đảm bảo tính
liên tục khi phối hợp giữa chạy đà và
giậm nhảy?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Đó là điều kiện để
thực hiện giậm nhảy đúng
vị trí đã xác định và đúng
chân giậm nhảy; tạo ra tốc
độ cần thiết, phù hợp để có
thể giậm nhảy đạt hiệu quả
cao...
+ Câu 2. Tính liên tục là
một trong những điều kiện
để tạo ra nhịp điệu khi phối
hợp giữa chạy đà và giậm
nhảy; là cơ sở để phát huy
tốc độ được tạo ra từ chạy
đà để thực hiện giậm nhảy
nhanh, mạnh.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục
hằng ngày, có sản phẩm bằng hình
ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực hiện nhiệm vụ
GV giao, có báo cáo
(kèm
theo
minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
phối hợp các giai đoạn nhảy
cao kiểu nằm nghiêng để
rèn luyện sức mạnh khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
42
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất
ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP PhỐI hỢP CÁC GIAI ĐOẠn KĨ thUẬt nhẢY CAO
KIỂU nẰm nGhIÊnG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu
nằm nghiêng.
2. năng lực
–
Hoàn thành và Phối hợp được các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng; biết
cách luyện tập và tổ chức luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
–
Có sự phát triển về sức mạnh bột phát, năng lực phối hợp vận động và nhịp điệu.
–
Vận dụng được những hiểu biết về kĩ thuật nhảy cao để luyện tập hằng ngày.
3. Phẩm chất
Chủ động tìm kiếm thông tin về môn học và chia sẻ kinh nghiệm học tập với các bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh có hố nhảy xa.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Dụng cụ vệ sinh hố nhảy xa, bục bổ trợ giậm nhảy, còi, tranh ảnh.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
43
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp,
dóng
hàng
và
báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4 hàng
ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Những điều cần chú ý
về trang phục và địa điểm
khi luyện tập nhảy cao là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi của GV.
– HS hình thành được mối liên hệ
với nội dung bài học.
Đáp án: Trang phục phải có sức co
giãn, bền chắc hoặc rộng rãi; đế
giày không dễ bị trơn trượt; đường
chạy
bằng
phẳng,
không
trơn
trượt; hố cát hoặc đệm phải có độ
lún tốt và có độ dày cần thiết.
– Khởi động chung: Chạy
tại chỗ; xoay các khớp; tại
chỗ đá lăng chân trước, sau.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần theo nhịp
hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy đạp sau, chạy tăng
tốc độ trên cự li 10 – 15 m.
Chạy 3 – 5 bước đà phối hợp
giậm nhảy đá lăng, rơi xuống
bằng
chân
giậm,
thực
hiện
liên tục trên cự li 10 – 15 m.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần × 15 m.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Lò
cò
vượt
rào”
(SGK
GDTC 9 tr.29).
– Hoạt động cả lớp
(đứng theo đội hình
trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui vẻ khi
thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật
nhảy cao kiểu nằm nghiêng, biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu phối hợp các giai đoạn
kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm
nghiêng, cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu
trúc,
trình
tự
phối
hợp
các
giai
đoạn kĩ thuật nhảy
cao
kiểu
nằm
ng-
hiêng.
– HS hình thành biểu tượng đúng
về phối hợp các giai đoạn kĩ thuật
nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
44
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về phối hợp các
giai đoạn kĩ thuật nhảy cao
kiểu nằm nghiêng.
–
Luyện
tập
theo
khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện phối hợp
các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu
nằm nghiêng và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những sai sót
thường gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
2. Nội dung: Luyện tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu
cầu
và
hướng
dẫn
trình
tự
luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Chạy toàn đà thực hiện giậm nhảy
đá lăng với xà cao, thực hiện 2 – 3
lần.
– Chạy toàn đà (7 – 9 bước đối với
nữ; 9 – 11 bước đối với nam), nhảy
qua xà với mức xà tăng dần (mức xà
khởi điểm 50 – 60 cm đối với nữ; 70
– 80 cm đối với nam).
– Thi đấu tập.
–
HS
thực
hiện
được
đúng số lần và cự li.
–
Hướng
dẫn
HS
phát hiện và sửa chữa
sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức
nhanh:
“Nhảy
dây
tiếp
sức”
(SGK
GDTC 9 tr.32).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển sức mạnh
và vui vẻ khi thực hiện
trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng để rèn
luyện sức mạnh.
45
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Hướng
dẫn
HS
vận
dụng
trong
quá
trình
luyện tập: Sử dụng bài
tập
thể
lực
và
bài
tập
phối hợp các giai đoạn
để
phát
triển
thể
lực
chung,
đặc
biệt
là
sức
mạnh bột phát và năng
lực phối hợp vận động.
– Vận dụng bài tập:
phối
hợp
các
giai
đoạn nhảy cao kiểu
nằm nghiêng trong
quá trình luyện tập.
– HS biết vận dụng: Bài tập phối hợp
các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm ng-
hiêng để rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên
hệ và vận dụng:
“+ Câu 1. Nên luyện tập
phối hợp các giai đoạn
vào thời điểm nào?
+ Câu 2. Luyện tập kĩ
thuật kĩ thuật nhảy cao
có tác dụng gì?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Khi đã luyện tập kĩ thuật từng
giai đoạn; khi bước đầu hình thành
kĩ năng thực hiện kĩ thuật từng giai
đoạn. Tuyệt đối không luyện tập phối
hợp khi đã hình thành kĩ năng hoặc kĩ
xảo hoá từng giai đoạn.
+ Câu 2. Phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Đặc biệt có tác dụng phát
triển năng lực liên kết các cử động đơn
lẻ thành một hoạt động hợp lí, hiệu
quả; phát triển năng lực định hướng
và giữ thăng bằng trong không gian;
phát triển khả năng hình thành tính
nhịp điệu trong liên kết vận động.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian
rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng
hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập phối hợp
các giai đoạn nhảy cao kiểu nằm ng-
hiêng để rèn luyện sức mạnh khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện
các
động
tác
thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
46
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học tập
và vận dụng của HS.
–
Chú
ý
lắng
nghe
GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả học tập
và vận dụng của bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn
bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất
ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần chuẩn bị
cho bài học tiếp theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ nhẢY CAO KIỂU nẰm nGhIÊnG
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần 2: Vận động cơ bản – Chủ đề 2: Nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi; bộ cột, xà nhảy cao; cờ phát lệnh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Nhảy cao kiểu nằm ng-
hiêng.
– Thực hiện: Nhảy cao
kiểu nằm nghiêng.
– Yêu cầu: Thực hiện
03 lần/01 mức xà
(Đội hình kiểm tra Nhảy cao kiểu
nằm nghiêng)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật
nhảy cao.
– Chạy đúng bước đà,
giậm nhảy đúng vị trí.
– Qua xà, rơi xuống đất
đúng quy định.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
47
chỦ ĐỀ 3. chẠy cỰ LI Trung BÌnh
BÀI 1. CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt VÀ tĂnG tỐC Độ
SAU XUẤt PhÁt (4 tIẾt)
tIẾt 1, 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt VÀ tĂnG tỐC Độ SAU XUẤt PhÁt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát;
Sử dụng các yếu tố của địa hình tự nhiên để rèn luyện và phát triển thể lực.
2. năng lực
–
Bước đầu hoàn thành được giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
–
Biết sử dụng các yếu tố của địa hình tự nhiên để rèn luyện và phát triển thể lực.
–
Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu chạy cự li trung bình.
3. Phẩm chất
Nỗ lực ý chí, kiên trì khắc phục khó khăn trong quá trình luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học
và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ
sau xuất phát; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp, dóng hàng và báo
cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài
học.
48
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai thác
vốn hiểu biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Hãy nêu một số
sai
sót
thường
gặp
trong
xuất
phát và chạy tăng tốc độ sau xuất
phát.”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Nỗ lực tăng tốc độ
quá lớn ngay sau xuất phát;
không
nhanh
chóng
tiếp
cận đường chạy trong cùng
ngay trong giai đoạn chạy
tăng tốc độ sau xuất phát.
– Khởi động chung: Chạy theo
địa hình tự nhiên, xoay các khớp,
ép dọc, ép ngang.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Chạy
bước
nhỏ,
chạy
nâng
cao
đùi,
chạy đạp sau chuyển sang chạy
tăng tốc độ trên cự li 10 – 15 m;
xuất phát, chạy tăng tốc độ từ
đường thẳng vào đường vòng và
từ đường vòng ra đường thẳng
trên cự li 25 – 30 m. Thực hiện
2 lần.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần ×
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng các yếu tố của địa hình tự nhiên để rèn luyện và phát triển thể
lực; Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng
tốc độ sau xuất phát, biết cách luyện tập; Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu
chạy cự li ngắn.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn sử dụng các yếu
tố của địa hình tự nhiên để rèn
luyện và phát triển thể lực (SGK
GDTC 9 tr.7,8).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng
các
yếu
tố
của
địa
hình tự nhiên để rèn luyện
và phát triển thể lực.
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của củng cố kĩ thuật xuất phát và
tăng tốc độ sau xuất phát.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác
dụng
của
củng
cố
kĩ
thuật xuất phát thấp và chạy
lao sau xuất phát.
49
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu củng cố
kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ
sau xuất phát; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu
trúc,
trình
tự
củng cố kĩ thuật xuất
phát
và
tăng
tốc
độ
sau xuất phát.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về củng cố kĩ thuật
xuất phát và tăng tốc độ sau
xuất phát.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về củng cố kĩ thuật xuất
phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật xuất phát
và tăng tốc độ sau xuất phát
và biết phương pháp luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
– Giới thiệu một số điều luật thi
đấu chạy cự li trung bình (SGK
GDTC 9 tr.13).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật thi đấu chạy cự li trung
bình.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Phổ
biến
nội
dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ
dẫn hoạt động luyện tập
của HS.
Luyện tập cá nhân
Tự hô khẩu lệnh và thực hiện
các bài tập sau:
–
Xuất
phát,
chạy
tăng
tốc
độ sau xuất phát trên đường
thẳng cự li 25 – 30 m, thực hiện
2 – 3 lần xen kẽ quãng nghỉ
2 – 3 phút.
– Xuất phát đầu đường vòng, chạy
tăng tốc độ cự li 25 – 30 m, thực
hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng
nghỉ 2 – 3 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa chữa
sai sót khi luyện tập.
50
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát để
rèn luyện sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yều
cầu tập luyện theo hướng
phối
hợp
xuất
phát
theo
hiệu lệnh và chạy tăng tốc
độ trên đường thẳng với
yêu cao về tính nhịp điệu.
– Vận dụng bài tập
củng cố kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao
sau xuất phát trong
quá trình luyện tập.
– HS biết vận dụng bài tập củng
cố kĩ thuật xuất phát thấp và chạy
lao sau xuất phát để rèn luyện sức
mạnh tốc độ và sức bền tốc độ
trong quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng:
“+ Câu 1. Trong rèn luyện
sức bền, em cần bổ sung các
chất dinh dưỡng nào?
+ Câu 2. Ngay sau khi kết
thúc chạy cự li trung bình,
em cần chú ý những điều
gì?”
–
Suy
nghĩ,
trả
lời
câu hỏi vận dụng.
– Đáp án câu hỏi vận dụng: + Câu
1. Nguồn năng lượng do thức ăn
đem lại hàng ngày có tỉ lệ lipid cần
bổ sung chiếm khoảng 30% tổng
năng lượng được cung cấp. Ngoài
ra, nhu cầu protein, carbohydrate
cũng tăng lên đáng kể.
+ Câu 2. Thả lỏng tích cực bằng các
bài tập có cường độ thấp kết hợp
hít thở sâu – Đi bộ, chạy chậm...
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập kĩ thuật
xuất phát và tăng tốc độ sau xuất
phát để rèn luyện sức nhanh khi
rèn luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện
các
động
tác
thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các động
tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
51
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học tập
và vận dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn
bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 3, 4. LUYỆn tẬP CỦnG CỐ KĨ thUẬt XUẤt PhÁt VÀ
tĂnG tỐC Độ SAU XUẤt PhÁt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau
xuất phát.
2. năng lực
–
Hoàn thành được giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
–
Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
3. Phẩm chất
Nỗ lực ý chí, kiên trì khắc phục khó khăn trong quá trình luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
52
–
Đặt
câu
hỏi
để
thu
hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Có thể tự luyện tập chạy cự li
trung bình trong những điều
kiện sân bãi như thế nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp
án:
Trong
sân
vận
động có đường chạy; trên
địa
hình
bằng
phẳng;
trong điều kiện tự nhiên;...
–
Khởi
động
chung:
Chạy
theo địa hình tự nhiên, xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Bạn
nào
di
chuyển
nhanh
hơn” (SGK GDTC 9 tr.33, 34).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và
vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng
tốc độ sau xuất phát, biết cách luyện tập.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu
củng cố kĩ thuật xuất phát
và tăng tốc độ sau xuất phát;
cách luyện tập.
–
Quan
sát,
ghi
nhớ
cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật xuất phát và tăng tốc
độ sau xuất phát.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về củng cố
kĩ thuật xuất phát và tăng
tốc độ sau xuất phát.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về củng cố kĩ
thuật xuất phát và tăng tốc độ
sau xuất phát.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
củng cố kĩ thuật xuất phát
và tăng tốc độ sau xuất
phát và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
53
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ
số, tình hình sức khoẻ
học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng hàng
và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện
tập:
– Xuất phát đầu đường thẳng, đầu
đường vòng theo hiệu lệnh, chạy
tăng tốc độ cự li 30 – 35 m, thực
hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng nghỉ
3 – 4 phút.
– Xuất phát đầu đường thẳng, đầu
đường vòng theo hiệu lệnh, chạy
tăng tốc độ cự li 30 – 35 m, sau đó
duy trì tốc độ trung bình cự li 70 – 80
m, mỗi vị trí xuất phát thực hiện 2 –
3 lần xen kẽ quãng nghỉ 4 – 5 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức nhanh: “Tiếp sức
đồng đội” (SGK GDTC
9 tr.36).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển sức bền
và vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát để
rèn luyện sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yều cầu
tập
luyện
theo
hướng
phối
hợp xuất phát theo hiệu lệnh
và chạy tăng tốc độ từ đầu
đường vòng với yêu cao về
tính nhịp điệu.
– Vận dụng bài tập các bài
tập thể lực để rèn luyện và
phát triển sức nhanh phản
ứng đối với hiệu lệnh xuất
phát, sức mạnh tốc độ và
sức bền tốc độ trong quá
trình luyện tập.
– HS biết vận dụng các bài
tập thể lực để rèn luyện
và phát triển sức nhanh
phản
ứng
đối
với
hiệu
lệnh xuất phát, sức mạnh
tốc độ và sức bền tốc độ
trong quá trình luyện tập.
54
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
“+ Câu 1. Phân phối sức trong
chạy cự li trung bình có tác
dụng gì?
+ Câu 2. Nâng cao tính nhịp
điệu của động tác trong chạy
cự li trung bình có tác dụng
gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Đảm bảo cho
người
tập
có
thể
thực
hiện được toàn bộ cự li
chạy; phát huy tối đa khả
năng của cơ thể trên toàn
cự li;...
+ Câu 2. Động tác được
thực hiện đẹp hơn; tiết
kiệm được sức lực, cho
phép tăng tốc độ hoặc kéo
dài cự li luyện tập.
–
Giao
nhiệm
vụ
cho
HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo
cáo
(kèm
theo
minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập
kĩ
thuật
xuất
phát
thấp và chạy lao sau xuất
phát
để
rèn
luyện
sức
nhanh khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các
động
tác
thả
lỏng,
hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất
ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
55
BÀI 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh (5 tIẾt)
tIẾt 1, 2. CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích; Dinh
dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức bền.
2. năng lực
–
Hoàn thành được giai đoạn chạy giữa quãng và về đích.
–
Khắc phục được hiện tượng “cực điểm” xảy ra khi chạy cự li trung bình.
–
Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức bền.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập,
rèn luyện
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1. Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về
đích; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2. Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
56
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Có thể sử
dụng yếu tố tự nhiên nào để rèn
luyện và phát triển sức bền?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp án: Yếu tố địa hình,
môi trường nước.
– Khởi động chung: Chạy theo
địa
hình
tự
nhiên,
xoay
các
khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Chạy
bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy đạp sau chuyển sang chạy
tăng tốc độ trên cự li 10 – 15 m;
xuất phát, chạy tăng tốc độ từ
đường thẳng vào đường vòng và
từ đường vòng ra đường thẳng
trên cự li 25 – 30 m. Thực hiện
2 lần.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ
1 lần × 15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1. Mục tiêu: Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập nhằm phát triển sức bền; Hình thành
ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích, biết cách
luyện tập; Khắc phục được hiện tượng “cực điểm” xảy ra khi chạy cự li trung bình.
2. Nội dung: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Hướng
dẫn
sử
dụng
dinh
dưỡng đối với luyện tập nhằm
phát triển sức bền (SGK GDTC
9 tr.9).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử dụng
dinh dưỡng đối với luyện tập
nhằm phát triển sức bền.
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của củng cố kĩ thuật chạy giữa
quãng và về đích. Khắc phục
được hiện tượng “cực điểm” xảy
ra khi chạy cự li trung bình.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích, tác
dụng của củng cố kĩ thuật
chạy giữa quãng và về đích.
Biết
khắc
phục
được
hiện
tượng “cực điểm” xảy ra khi
chạy cự li trung bình.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu củng cố
chạy giữa quãng và về đích; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự củng cố kĩ
thuật chạy giữa quãng
và về đích.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về củng cố chạy giữa
quãng và về đích.
57
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về củng cố chạy giữa
quãng và về đích.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu
của GV.
–
HS
bước
đầu
thực
hiện
củng cố chạy giữa quãng và
về đích và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách sửa
chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1. Mục tiêu: Thực hành luyện tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
2. Nội dung: Luyện tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập cá nhân
Tự hô khẩu lệnh và thực hiện các
bài tập sau:
–
Chạy
tăng
tốc
độ
từ
đường
thẳng vào đường vòng, từ đường
vòng ra đường thẳng cự li 150 –
200 m kết hợp đánh đích, thực
hiện 2 lần xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4
phút.
– Chạy lặp lại cự li 200 – 250 m,
thực hiện 1 – 2 lần xen kẽ quãng
nghỉ 4 – 5 phút.
– Xuất phát và tăng tốc độ trên
đường thẳng, đầu đường vòng cự
li 80 – 120 m, thực hiện 1 – 2 lần
xen kẽ quãng nghỉ 3 – 4 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1. Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2. Nội dung: Vận dụng bài tập củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích để rèn luyện
sức bền.
58
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yều
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng tốc độ, cự li và nhịp
điệu thực hiện bài tập chạy
giữa quãng, bài tập phối hợp;
giảm dần thời gian nghỉ giữa
quãng; tổ chức thi đấu toàn
cự li có đo thời gian.
–
Vận
dụng
bài
tập
củng cố kĩ thuật chạy
giữa quãng và về đích
trong quá trình luyện
tập.
– HS biết vận dụng bài tập củng
cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về
đích để rèn luyện sức bền trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng:
“+ Câu 1. Những điều cần
chú ý trong chạy cự li trung
bình là gì?
+ Câu 2. Trong chạy cự li
trung bình, phải làm gì để
vượt qua hiện tượng “cực
điểm”?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
– Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Duy trì được tốc độ chạy
phù hợp với khả năng; duy trì
được nhịp điệu bước chạy trên
toàn cự li; khắc phục có hiệu quả
hiện tượng cực điểm;...
+ Câu 2. Chủ động ghi nhớ thời
điểm, mức độ và diễn biến của
hiện tượng “cực điểm”; đánh giá
được khả năng chịu đựng của bản
thân. Chủ động áp dụng các biện
pháp hạn chế mức độ “cực điểm”:
Tăng cường tần số và độ sâu của
nhịp thở; không tăng tốc độ vào
thời
điểm
sắp
xuất
hiện
“cực
điểm; bình tĩnh, nỗ lực duy trì tốc
độ khi xuất hiện “cực điểm
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ
GV
giao,
có
báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập kĩ
thuật chạy giữa quãng và về đích
để rèn luyện sức bền khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1. Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2. Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
59
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
–
HS
biết
nội
dung
cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 3, 4, 5. LUYỆn tẬP CỦnG CỐ KĨ thUẬt ChẠY GIỮA QUÃnG VÀ VỀ ĐÍCh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình.
2. năng lực
–
Phối hợp được giai đoạn chạy cự li trung bình.
–
Có sự phát triển về sức bền và năng lực phối hợp vận động
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập,
rèn luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giây, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy
học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
60
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp các giai đoạn chạy cự li
trung bình, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của phối hợp các giai đoạn chạy
cự li trung bình.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích, tác
dụng của phối hợp các giai
đoạn chạy cự li trung bình.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu phối
hợp các giai đoạn chạy cự li
trung bình; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu trúc, trình tự phối
hợp
các
giai
đoạn
chạy cự li trung bình.
– HS hình thành biểu tượng
đúng
về
phối
hợp
các
giai
đoạn chạy cự li trung bình.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về phối hợp các giai
đoạn chạy cự li trung bình.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện phối
hợp các giai đoạn chạy cự li
trung
bình
và
biết
phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách sửa
chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai sót thường gặp trong luyện
tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Chạy tăng tốc độ từ đường thẳng
vào đường vòng cự li 100 – 200 m,
thực hiện 2 lần xen kẽ quãng nghỉ
4 – 5 phút.
– Chạy tăng tốc độ từ đường vòng
ra đường thẳng kết hợp đánh đích
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
61
cự li 100 – 120 m, thực hiện 2 lần
xen kẽ quãng nghỉ 4 – 5 phút.
– Xuất phát và chạy tăng tốc độ
trên đường thẳng cự li 20 – 100 m,
thực hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng
nghỉ 4 – 5 phút.
– Xuất phát và chạy tăng tốc độ
trên đường vòng cự li 80 – 100 m,
thực hiện 2 – 3 lần xen kẽ quãng
nghỉ 4 – 5 phút.
– Chạy tuỳ sức 5 phút.
– Thi đấu tập trên cự li 600 – 800 m
đối với nữ; 800 – 1000 m đối với
nam.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình để rèn luyện
sức bền.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận
dụng
trong
quá
trình
luyện tập: Thay đổi nội
dung
và
yều
cầu
tập
luyện theo hướng: Tăng
tốc
độ,
cự
li
và
nhịp
điệu thực hiện bài tập
chạy giữa quãng, bài tập
phối hợp; giảm dần thời
gian nghỉ giữa quãng; tổ
chức thi đấu toàn cự li
có đo thời gian.
–
Vận
dụng
bài
tập
phối
hợp
các
giai đoạn chạy cự
li trung bình trong
quá trình luyện tập.
– HS biết vận dụng bài tập phối hợp các
giai đoạn chạy cự li trung bình để rèn
luyện sức bền trong quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên
hệ và vận dụng: “Trong
luyện
tập
chạy
cự
li
trung
bình,
quá
trình
rèn luyện khả năng phân
phối sức cần phải thực
hiện như thế nào?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng: Chủ động ghi
nhớ tốc độ và đánh giá được khả năng
hoàn thành cự li trong mỗi lần thực hiện
bài tập; không vì cảm xúc hoặc sự ganh
đua để chạy với tốc độ vượt quá khả
năng của bản thân; điều chỉnh được tốc
độ chạy phù hợp với khả năng của bản
62
thân, của tình huống để hoàn thành cự li
với thời gian ngắn nhất.
– Giao nhiệm vụ cho
HS luyện tập vào thời
gian rèn luyện thể dục
hằng ngày, có sản phẩm
bằng
hình
ảnh
hoặc
video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực
hiện
nhiệm vụ GV giao,
có
báo
cáo
(kèm
theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài tập kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao sau xuất phát để
rèn luyện sức nhanh khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ ChẠY CỰ LI tRUnG BÌnh
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần Một: Vận động cơ bản – Chủ đề 3: Chạy cự li trung bình.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân điền kinh.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, cờ phát lệnh.
63
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Chạy cự li trung bình.
– Thực hiện: Chạy cự
li trung bình.
– Yêu cầu: Chạy hết
cự li.
(Đội hình kiểm tra chạy cự li trung
bình)
– Đúng kĩ thuật.
–
Thực
hiện
đúng
luật
điền kinh.
– Chạy hết cự li.
– Chạy đúng đường chạy.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
64
chỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP ThỂ dỤc
BÀI 1. BÀI thỂ DỤC nhỊP ĐIỆU (Phần 1) (3 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. BÀI thỂ DỤC nhỊP ĐIỆU (Phần 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu Bài thể dục nhịp điệu (Phần 1); Rèn luyện sức khoẻ
bằng tắm nước lạnh.
2. năng lực
–
Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay
cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu.
–
Biết rèn luyện sức khoẻ bằng tắm nước lạnh.
–
Biết điều chỉnh sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Tích cực vận động thân thể, có thói quen thường xuyên luyện tập TDTT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về các động tác giậm chân tại chỗ, động tác
thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp
điệu; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp, dóng hàng và báo
cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
65
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ
sự tập trung chú ý và khai thác vốn
hiểu biết của HS đối với nội dung
tiết học: “+ Câu 1. Thể dục nhịp
điệu được phân chia thành hai loại,
đó là những loại nào?
+ Câu 2. Có thể phối hợp luyện tập
hoặc biểu diễn thể dục nhịp điệu với
những loại dụng cụ nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp án:
+
Câu
1.
Thể
dục
nhịp
điệu cho mọi người và thể
dục nhịp điệu cho thi đấu.
+ Câu 2. Bóng, gậy, dây,…
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo vòng tròn, xoay các khớp, ép
dọc, ép ngang.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Thực
hiện Bài thể dục nhịp điệu đã học
ở lớp 8
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động: “Chạy
nâng cao đùi theo thang dây” (SGK
GDTC 9 tr.41).
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo đội hình
trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Biết rèn luyện sức khoẻ bằng tắm nắng; Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng
thực hiện các động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu; biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Các động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn cách rèn luyện
sức khoẻ bằng tắm nước lạnh
(SGK GDTC 9 tr.5).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và rèn luyện
sức khoẻ bằng tắm nước lạnh.
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của các động tác giậm
chân tại chỗ, động tác thu chân
– tay cao, động tác bật tách
chụm, động tác vặn mình của
bài thể dục nhịp điệu.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích, tác
dụng của các động tác giậm
chân
tại
chỗ,
động
tác
thu
chân – tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác vặn mình
của bài thể dục nhịp điệu.
66
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu các
động tác giậm chân tại chỗ,
động tác thu chân – tay cao,
động tác bật tách chụm, động
tác vặn mình của bài thể dục
nhịp điệu; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu trúc, trình tự các
động tác giậm chân tại
chỗ, động tác thu chân
– tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác
vặn mình của bài thể
dục nhịp điệu.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về các động tác giậm
chân
tại
chỗ,
động
tác
thu
chân – tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác vặn mình
của bài thể dục nhịp điệu.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về các động tác
giậm chân tại chỗ, động tác
thu chân – tay cao, động tác bật
tách chụm, động tác vặn mình
của bài thể dục nhịp điệu.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện các
động tác giậm chân tại chỗ,
động tác thu chân – tay cao,
động tác bật tách chụm, động
tác vặn mình của bài thể dục
nhịp điệu và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai sót thường gặp trong luyện
tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập các động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay
cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu.
2.
Nội dung: Luyện tập các động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động
tác bật tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm
học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội
dung, yêu cầu và
trình tự luyện tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
Tự hô khẩu lệnh và thực hiện các bài tập
sau:
– Tập từng động tác kết hợp đếm nhịp to,
rõ, mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp từ
chậm đến nhanh.
– Phối hợp 2 – 4 động tác trong mỗi lần
thực hiện, luyện tập đúng thứ tự các động
tác và tăng dần tính nhịp điệu, mỗi nội
dung phối hợp thực hiện 2 – 3 lần.
–
HS
thực
hiện
được đúng số lần.
67
Đối với động tác phức tạp: Tập từng nhịp,
sau đó phối hợp các nhịp của động tác.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân
phiên
đếm
nhịp
(từ
chậm
đến
nhanh) giúp bạn luyện tập từng động tác
và phối hợp 2 – 4 động tác. Yêu cầu đúng
tư thế, đúng hướng, đảm bảo tính liên tục,
thực hiện 2 – 3 lần.
c) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Phối hợp 2 – 4 động tác, yêu cầu từ chậm
đến nhanh, thực hiện 2 – 3 lần.
– Phối hợp 2 – 4 động tác, đảm bảo tính
liên tục, nhịp điệu, thực hiện 2 – 3 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện
và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
khéo
léo:
“Nhảy
dây
đồng
đội
hình
số
8”
(SGK GDTC 9 tr.45).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội hình
trò chơi quy định).
–
HS
phát
triển
khéo léo và vui vẻ
khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng các động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động
tác bật tách chụm, động tác vặn mình của bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện khả năng
khéo léo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Thay đổi yêu
cầu và đội hình tập luyện theo
hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài
tập; tăng độ chính xác về tư thế;
tăng khả năng hô đúng nhịp; hạn
chế khả năng quan sát lẫn nhau
của HS; thay đổi hướng của đội
hình luyện tập; hạn chế các vật
chuẩn.
– Vận dụng các động tác
giậm chân tại chỗ, động
tác thu chân – tay cao,
động tác bật tách chụm,
động tác vặn mình của
bài thể dục nhịp điệu
để rèn luyện khả năng
khéo
léo
trong
quá
trình luyện tập.
– HS biết vận dụng các
động
tác
giậm
chân
tại
chỗ, động tác thu chân –
tay cao, động tác bật tách
chụm, động tác vặn mình
của bài thể dục nhịp điệu
để
rèn
luyện
khả
năng
khéo léo để rèn luyện khả
năng khéo léo trong quá
trình luyện tập.
68
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
“+Câu 1. Em hãy tìm hiểu về vai
trò, tác dụng và cách luyện tập
Bài thể dục nhịp điệu.
+ Câu 2. Đặt câu hỏi để HS liên
hệ và vận dụng: Mục đích, nhiệm
vụ luyện tập bài tập thể dục nhịp
điệu là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
–
Đáp
án
câu
hỏi
vận
dụng: + Câu 1. Bài tập thể
dục nhịp điệu là phương
tiện rèn luyện tư thế, phát
triển thể lực; có tác dụng
tốt
đến
hầu
hết
các
cơ
quan chức năng trong cơ
thể; kích thích hưng phấn,
giảm lo âu mệt mỏi...
+ Câu 2. Rèn luyện tư thế
và
sức
khoẻ;
phát
triển
hình thái cơ thể.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm bằng
hình ảnh hoặc video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực hiện nhiệm vụ GV
giao, có báo cáo (kèm
theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập các
động
tác
giậm
chân
tại
chỗ, động tác thu chân –
tay cao, động tác bật tách
chụm, động tác vặn mình
để
rèn
luyện
khả
năng
khéo léo khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện
các động tác thả lỏng,
hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh giá
kết quả học tập và vận dụng của
HS.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK để tự
học và chuẩn bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét và hướng dẫn
sử dụng SGK để tự học
và
chuẩn
bị
bài
học
mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
69
BÀI 2. BÀI thỂ DỤC nhỊP ĐIỆU (Phần 2) (4 tIẾt)
tIẾt 1, 2. BÀI thỂ DỤC nhỊP ĐIỆU (Phần 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu Bài thể dục nhịp điệu (Phần 2); Rèn luyện sức khoẻ
bằng tắm nắng.
2. năng lực
–
Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của
bài thể dục nhịp điệu.
–
Biết rèn luyện sức khoẻ bằng tắm nắng.
3. Phẩm chất
Chủ động, tích cực luyện tập Bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện sức khoẻ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy
hông, bật nhảy của bài thể dục nhịp điệu; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện
các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
70
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai thác
vốn hiểu biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Dựa vào cấu trúc
động tác và vị trí tác động đối với
cơ thể, có thể phân chia bài tập thể
dục nhịp điệu thành những nhóm
nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp án: Nhóm cho đầu,
cổ, ngực, lưng, chân…
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo địa hình tự nhiên, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Thực
hiện động tác giậm chân tại chỗ,
thu chân – tay cao, bật tách chụm,
vặn mình đã học ở Bài 1.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Biết rèn luyện sức khoẻ bằng tắm nắng; Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng
thực hiện các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của bài thể dục nhịp
điệu; biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của bài thể dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn cách rèn luyện
sức khoẻ bằng tắm nắng (SGK
GDTC 9 tr.6).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và rèn
luyện
sức
khoẻ
bằng
tắm
nắng.
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của các động tác đặt gót, bước
đuổi, đẩy hông, bật nhảy của bài
thể dục nhịp điệu.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích, tác
dụng của các động tác đặt
gót, bước đuổi, đẩy hông, bật
nhảy của bài thể dục nhịp
điệu.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích thị
phạm động tác mẫu các động tác
đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật
nhảy của bài thể dục nhịp điệu;
cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ
cấu
trúc,
trình
tự
các động tác đặt gót,
bước đuổi, đẩy hông,
bật nhảy của bài thể
dục nhịp điệu.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về các động tác đặt gót,
bước
đuổi,
đẩy
hông,
bật
nhảy của bài thể dục nhịp
điệu.
71
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về các động tác đặt gót,
bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy
của bài thể dục nhịp điệu.
–
Luyện
tập
theo
khẩu
lệnh
và
động
tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện các
động tác đặt gót, bước đuổi,
đẩy hông, bật nhảy của bài
thể
dục
nhịp
điệu
và
biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của
bài thể dục nhịp điệu.
2.
Nội dung: Luyện tập các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của bài thể
dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
Tự hô khẩu lệnh và thực hiện các bài
tập sau:
– Tập từng động tác kết hợp đếm
nhịp to, rõ, mỗi động tác thực hiện 2
lần 8 nhịp từ chậm đến nhanh.
– Phối hợp 2 – 4 động tác trong mỗi
lần thực hiện: Luyện tập đúng thứ tự
các động tác và tăng dần tính nhịp
điệu, mỗi nội dung phối hợp thực
hiện 2 – 3 lần.
– Phối hợp các động tác của Bài 1 và
Bài 2 từ chậm đến nhanh, thực hiện
2 – 3 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
– Luân phiên đếm nhịp (từ chậm
đến nhanh) giúp bạn luyện tập từng
động tác và phối hợp 2 – 4 động tác,
yêu cầu đúng tư thế, đúng hướng,
đảm bảo tính liên tục, thực hiện 2 –
3 lần.
– Phối hợp các động tác của Bài 1 và
Bài 2 từ chậm đến nhanh, thực hiện
2 – 3 lần
– HS thực hiện được đúng
số lần.
72
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng các động tác đặt gót, bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của bài thể
dục nhịp điệu để rèn luyện khả năng khéo léo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận
dụng trong quá trình
luyện
tập:
Thay
đổi
yêu cầu và đội hình
tập luyện theo hướng:
Tăng tốc độ thực hiện
bài tập; tăng độ chính
xác về tư thế; tăng khả
năng
hô
đúng
nhịp;
hạn
chế
khả
năng
quan sát lẫn nhau của
HS;
thay
đổi
hướng
của
đội
hình
luyện
tập; hạn chế các vật
chuẩn
– Vận dụng các động tác đặt gót,
bước đuổi, đẩy hông, bật nhảy của
bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện
khả năng khéo léo trong quá trình
luyện tập.
– HS biết vận dụng các
động
tác
đặt
gót,
bước
đuổi, đẩy hông, bật nhảy
của bài thể dục nhịp điệu
để
rèn
luyện
khả
năng
khéo léo để rèn luyện khả
năng khéo léo trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS
liên hệ và vận dụng:
“Trong luyện tập Bài
thể
dục
nhịp
điệu,
người tập cần làm gì
để đảm bảo tính nhịp
điệu của bài tập?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận dụng.
– Đáp án câu hỏi vận
dụng:
Thực
hiện
đúng
nhịp hô hoặc nhạc; thuộc
bài; phối hợp tay, chân,
thân
mình
đúng
nhịp,
đúng
hướng,
đúng
tốc
độ...
– Giao nhiệm vụ cho
HS luyện tập vào thời
gian
rèn
luyện
thể
dục hằng ngày, có sản
phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực
hiện
nhiệm
vụ
GV
giao,
có
báo
cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập các
động
tác
đặt
gót,
bước
đuổi, đẩy hông, bật nhảy
của bài thể dục nhịp điệu
để
rèn
luyện
khả
năng
khéo léo khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
73
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện các động tác thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các động tác
thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học
tập và vận dụng của
HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK
để
tự
học
và
chuẩn bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét và
hướng dẫn sử dụng SGK để tự học
và chuẩn bị bài học mới. Có thể đề
xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 3, 4. BÀI thỂ DỤC nhỊP ĐIỆU (Phần 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập Bài thể dục nhịp điệu.
2. năng lực
–
Thực hiện được và hô đúng nhịp bài thể dục nhịp điệu.
–
Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng và năng lực
nhịp điệu.
3. Phẩm chất
Chủ động, tích cực luyện tập Bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện sức khoẻ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
74
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai thác
vốn hiểu biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Thi đấu Thể dục
nhịp điệu gồm những nội dung
gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp
án:
Nội
dung
cá
nhân – thi đấu đơn; nội
dung hỗn hợp – thi đấu
nhóm hai người, nhóm ba
người, sáu người.
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo địa hình tự nhiên, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Trò
chơi
hỗ
trợ
khởi
động:
“Khoác
tay
nhảy
lò
cò”
(SGK
GDTC 9 tr.46,47).
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo đội hình trò
chơi quy định).
– HS được vận động và
vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện các động tác của bài thể dục nhịp
điệu; biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Các động tác của bài thể dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác của bài thể
dục nhịp điệu; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự các động
tác của bài thể dục nhịp
điệu.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về các động
tác của bài thể dục nhịp
điệu.
75
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về các động tác của bài
thể dục nhịp điệu.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh
và
động
tác
mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện
các động của bài thể dục
nhịp điệu và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập các động tác của bài thể dục nhịp điệu.
2.
Nội dung: Luyện tập các động tác của bài thể dục nhịp điệu.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Phối hợp 2 – 4 động tác từ chậm
đến nhanh, đảm bảo tính liên tục,
nhịp điệu, thực hiện 2 – 3 lần.
– Phối hợp các động tác của Bài 1 và
Bài 2 đảm bảo tính liên tục, thực hiện
2 – 3 lần.
– Luyện tập Bài thể dục nhịp điệu kết
hợp với âm nhạc, thực hiện 2 – 3 lần.
–
HS
thực
hiện
được
đúng số lần
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng các động tác của bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện khả năng
khéo léo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Thay đổi yêu
cầu và đội hình tập luyện theo
hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài
tập; tăng độ chính xác về tư thế;
–
Vận
dụng
các
động
tác của bài thể dục nhịp
điệu
để
rèn
luyện
khả
năng khéo léo trong quá
trình luyện tập.
– HS biết vận dụng các
động tác của bài thể dục
nhịp
điệu
để
rèn
luyện
khả năng khéo léo để rèn
luyện khả năng khéo léo
trong quá trình luyện tập.
76
tăng khả năng hô đúng nhịp; hạn
chế khả năng quan sát lẫn nhau
của HS; thay đổi hướng của đội
hình luyện tập; hạn chế các vật
chuẩn
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Có thể coi thể dục
nhịp điệu là một loại hình vận
động (thay thế cho các môn thể
thao khác) để thường xuyên rèn
luyện thân thể được không?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
–
Đáp
án
câu
hỏi
vận
dụng: Được.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm bằng
hình ảnh hoặc video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực hiện nhiệm vụ GV
giao, có báo cáo (kèm
theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập các
động tác của bài thể dục
nhịp
điệu
để
rèn
luyện
khả năng khéo léo khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện
các động tác thả lỏng,
hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh giá
kết quả học tập và vận dụng của
HS.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK để tự
học và chuẩn bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV
nhận xét và hướng dẫn
sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ BÀI tẬP thỂ DỤC
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần Một: Vận động cơ bản – Chủ đề 4: Bài tập thể dục (Bài thể dục nhịp điệu).
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
77
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân điền kinh hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, phấn viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Bài tập thể dục (Bài thể dục
nhịp điệu).
– Thực hiện: 03 động tác
bất kì Bài thể dục nhịp điệu.
– Yêu cầu: HS bốc thăm
thực hiện 03 động tác bất kì.
(Đội hình kiểm tra Bài thể
dục nhịp điệu)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật thể dục.
– Thuộc động tác.
– Tính nhịp điệu, tính liên tục
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
78
chỦ ĐỀ 1. cẦu LÔng
BÀI 1. KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐÁnh CầU CAO tAY BÊn PhẢI (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐÁnh CầU CAO tAY BÊn PhẢI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải, biết
cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải; biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
– Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong luyện
tập và thi đấu môn Cầu lông.
3. Phẩm chất
Tích cực, chủ động hợp tác với các bạn trong luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài
tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
Phần hAI
ThỂ ThAo TỰ chỌn
(2 tiết)
79
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai thác
vốn hiểu biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Để tăng hiệu quả
đánh cầu cao xa thì người tập
phải làm gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp án: Tiếp xúc cầu sớm
bằng cách kết hợp với bật
nhảy đánh cầu cao tay.
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo vòng tròn, xoay các khớp.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình số
8 nằm ngang; đưa vợt sang phải,
sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ
tay.
+ Đứng tại chỗ đánh cầu cao tay
bên phải liên tục (không cầu).
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác dụng
của kĩ thuật bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật bật
nhảy
đánh
cầu
cao
tay
bên phải.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu kĩ thuật
bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự kĩ thuật bật
nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng
về
kĩ
thuật
bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
80
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác mẫu
của GV về kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh
và
động
tác
mẫu
của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ
thuật
bật
nhảy
đánh
cầu cao tay bên phải và
biết phương pháp luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự
sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Tập không cầu: Tại chỗ mô phỏng
kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải, thực hiện 5 – 7 lần.
– Tập với cầu: Tại chỗ bật nhảy
đánh cầu cao tay bên phải với quả
cầu treo, thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Đánh cầu do bạn tung đến: Tại
chỗ bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải, mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Đánh cầu do bạn phát đến: Tại
chỗ bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải, mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải để rèn luyện
sức mạnh.
81
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Tổ chức luyện tập
theo hướng tăng dần yêu cầu: Hướng
và tốc độ di chuyển của tay cầm vợt
khi bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải; phối hợp lực toàn thân khi bật
nhảy đánh cầu cao tay bên phải; thời
điểm tiếp xúc giữa mặt vợt với cầu,
hướng mặt vợt khi đánh cầu cao tay
bên phải; đường cầu bay đúng hướng
và có lực.
– Vận dụng bài tập
kĩ
thuật
bật
nhảy
đánh
cầu
cao
tay
bên phải.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải để
rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng: “Kĩ thuật bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải cần thực hiện đúng
những yêu cầu nào?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Lực
bật
nhảy,
tốc
độ
vợt tiếp xúc cầu, hướng
mặt vợt để cầu bay đúng
hướng và có lực.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải để
rèn luyện sức mạnh khi
rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực
hiện
các
động
tác
thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các động
tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học tập
và vận dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn
bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để tự
học và chuẩn bị bài học mới. Có
thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
82
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐÁnh CầU CAO tAY BÊn PhẢI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải; biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
– Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong luyện
tập và thi đấu môn Cầu lông.
3. Phẩm chất
Tích cực, chủ động hợp tác với các bạn trong luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
1.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
1.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ
số, tình hình sức khoẻ
học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4 hàng
ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài học.
83
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú
ý và khai thác vốn hiểu
biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Mục đích
của
phối
hợp
bật
nhảy
đánh cầu cao tay là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
– HS hình thành được mối liên hệ
với nội dung bài học.
Đáp án: Tăng khả năng tiếp xúc cầu
sớm, tăng lực đánh, tăng khả năng
điều chỉnh hướng đánh cầu; giai
đoạn bật nhảy trên cao làm cho đối
phương khó phán đoán được đường
cầu khi đánh sang.
– Khởi động chung: Chạy
chậm
theo
vòng
tròn,
xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần theo nhịp
hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi
động: “Di chuyển ngang”
(SGK GDTC 9 tr. 52,53).
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo đội hình trò
chơi quy định).
– HS được vận động và vui vẻ khi
thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực
quan
hoặc
video
(nếu
có), phân tích thị phạm
động tác mẫu kĩ thuật
bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải; cách luyện
tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng
về
kĩ
thuật
bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
–
Cho
HS
đồng
loạt
luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV
về kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải và biết
phương pháp luyện tập.
–
Chỉ
dẫn
các
sai
sót
thường gặp trong luyện
tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
84
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Đánh cầu do bạn tung đến: Tại
chỗ bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải, mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Đánh cầu do bạn phát đến: Tại
chỗ bật nhảy đánh cầu cao tay bên
phải, mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện
tập:
– Kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải: Lần lượt từng bạn bật
nhảy đánh cầu cao tay bên phải từ
đường cầu do bạn tung đến, mỗi
bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức
nhanh:
“Thi
bật
nhảy đánh cầu vào ô”
(SGK GDTC 9 tr.55, 56).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển sức mạnh
và vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải để rèn luyện
sức mạnh.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Hướng
dẫn
HS
vận
dụng
trong quá trình luyện tập: Tổ
chức
luyện
tập
theo
hướng
tăng dần yêu cầu: Hướng và
tốc độ di chuyển của tay cầm
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải để
rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
85
vợt khi bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải; phối hợp lực toàn
thân khi bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải; thời điểm
tiếp xúc giữa mặt vợt với cầu,
hướng mặt vợt khi đánh cầu
cao tay bên phải; đường cầu
bay đúng hướng và có lực.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Em hãy so sánh kĩ
thuật tại chỗ đánh cầu cao tay
bên phải với kĩ thuật bật nhảy
đánh cầu cao tay bên phải.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải có ưu
điểm hơn vì bật nhảy làm
cho
thời
điểm
tiếp
xúc
cầu
sớm
hơn,
lực
đánh
cầu tốt hơn, hiệu quả cao
hơn.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao, có
báo cáo (kèm theo minh
chứng) hoặc trình diễn kết
quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải để
rèn luyện sức mạnh khi
rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
86
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐÁnh CầU CAO tAY BÊn PhẢI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy
đánh cầu cao tay bên phải..
2. năng lực
–
Phối hợp được phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải; biết cách
luyện tập và tổ chức luyện tập.
– Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong luyện
tập và thi đấu môn Cầu lông.
3. Phẩm chất
Tích cực, chủ động hợp tác với các bạn trong luyện tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập cầu
lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo vòng tròn, xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
87
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình số
8 nằm ngang; đưa vợt sang phải,
sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ
tay.
+ Đứng tại chỗ đánh cầu cao tay
bên phải liên tục (không cầu).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp phát cầu và di chuyển lùi
bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải..
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu phối hợp phát cầu và di
chuyển lùi bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải; cách luyện
tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp phát cầu và
di chuyển lùi bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp
phát cầu và di chuyển lùi
bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về phối hợp
phát cầu và di chuyển lùi bật
nhảy đánh cầu cao tay bên
phải.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp phát cầu và di
chuyển lùi bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải và
biết phương pháp luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
–
Chú
ý
lắng
nghe,
tự
sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đánh cầu
cao tay bên phải.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
88
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện
tập:
– Kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải: Lần lượt từng bạn bật
nhảy đánh cầu cao tay bên phải từ
đường cầu do bạn tung đến, mỗi
bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Bài tập phối hợp: Lần lượt từng
bạn luyện tập phối hợp phát cầu
cao xa và di chuyển lùi về cuối sân
bật nhảy đánh cầu cao tay bên phải
với bạn hỗ trợ luyện tập đỡ phát
cầu, mỗi bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đánh cầu cao
tay bên phải.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Tổ chức luyện tập
theo hướng tăng dần yêu cầu: Hướng
và tốc độ di chuyển của tay cầm vợt
khi bật nhảy đánh cầu cao tay bên
– Vận dụng bài tập
kĩ
thuật
bật
nhảy
đánh
cầu
cao
tay
bên phải.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bật nhảy đánh
cầu cao tay bên phải để
rèn luyện sức mạnh trong
quá trình luyện tập.
89
phải; phối hợp lực toàn thân khi bật
nhảy đánh cầu cao tay bên phải; thời
điểm tiếp xúc giữa mặt vợt với cầu,
hướng mặt vợt khi đánh cầu cao tay
bên phải; đường cầu bay đúng hướng
và có lực.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng:
“+ Câu 1. Bật nhảy có thể kết hợp được
với những kĩ thuật nào?
+ Câu 2. Bật nhảy đánh cầu cao tay
bên phải có thể kết hợp với các bước di
chuyển nào?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Đánh cầu cao
tay; đập cầu; ...
+ Câu 2. Di chuyển lùi
thẳng, lùi chéo bên phải,
lùi chéo bên trái.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập vào
thời gian rèn luyện thể dục hằng ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực hiện nhiệm vụ
GV giao, có báo cáo
(kèm
theo
minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp phát cầu và
di
chuyển
lùi
bật
nhảy
đánh cầu cao tay bên phải
để
rèn
luyện
sức
mạnh
khi
rèn
luyện
thể
dục
hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
90
BÀI 2. KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐẬP CầU thUẬn tAY (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐẬP CầU thUẬn tAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Thể hiện được khả năng điều khiển tổ, nhóm luyện tập và nhận xét kết quả luyện tập.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong luyện tập cầu lông và các hoạt động khác
trong cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận
tay, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận
động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
–
Chỉ
huy
tập
trung
lớp, dóng hàng và báo
cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
91
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai thác
vốn hiểu biết của HS đối với nội
dung tiết học: “Sự khác nhau giữa
đường cầu bật nhảy đập cầu và tại
chỗ đập cầu là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV.
–
HS
hình
thành
được
mối liên hệ với nội dung
bài học.
Đáp án: Đường cầu bật
nhảy đập cầu có thể thực
hiện ngắn hơn đường cầu
tại chỗ đập cầu.
– Khởi động chung: Chạy chậm
theo vòng tròn, xoay các khớp.
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8
nằm ngang; đưa vợt sang phải,
sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay.
+ Đứng tại chỗ đập cầu thuận tay
liên tục (không cầu).
–
Hoạt
động
cả
lớp
(đứng theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bật nhảy đập cầu
thuận tay, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật bật nhảy
đập cầu thuận tay.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật bật
nhảy đập cầu thuận tay.
– Sử dụng hình ảnh trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động
tác mẫu kĩ thuật bật nhảy
đập
cầu
thuận
tay;
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng
về
kĩ
thuật
bật nhảy đập cầu thuận
tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
bật nhảy đập cầu thuận tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật bật nhảy đập cầu
thuận tay và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
–
Chú
ý
lắng
nghe,
tự
sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
92
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Tập không cầu: Tại chỗ mô phỏng
kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay từ
chậm đến nhanh, thực hiện 5 – 7 lần.
– Tập với cầu: Tại chỗ bật nhảy đập
cầu thuận tay với quả cầu treo từ
nhẹ đến mạnh, thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Đánh cầu do bạn tung đến: Tại
chỗ bật nhảy đập cầu thuận tay,
mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Đánh cầu do bạn phát đến: Tại
chỗ bật nhảy đập cầu thuận tay,
mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay để rèn luyện sức mạnh.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Tổ
chức
luyện
tập
theo
hướng
tăng
dần
yêu
cầu:
Hướng và tốc độ di chuyển
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
bật nhảy đập cầu thuận tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay để rèn luyện
sức mạnh trong quá trình
luyện tập.
93
của
tay
cầm
vợt
khi
bật
nhảy
đập
cầu
thuận
tay;
phối hợp lực toàn thân khi
bật nhảy đập cầu thuận tay;
thời
điểm
tiếp
xúc
giữa
mặt vợt với cầu, hướng mặt
vợt khi đập cầu thuận tay;
đường cầu bay đúng hướng
và có lực.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Trong thi đấu
cầu lông, kĩ thuật bật nhảy
đập cầu thuận tay thường
được sử dụng trong những
trường hợp nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Tấn công đối phương để
có
điểm
trực
tiếp
hoặc
gây
khó
khăn
cho
đối
phương
để
có
điểm
ở
những những tình huống
tiếp theo.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện thể dục hằng ngày, có
sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay để rèn luyện
sức mạnh khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
94
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐẬP CầU thUẬn tAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông.
–
Thể hiện được khả năng điều khiển tổ, nhóm luyện tập và nhận xét kết quả luyện tập.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong luyện tập cầu lông và các hoạt động khác
trong cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
95
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý và
khai thác vốn hiểu biết của
HS đối với nội dung tiết học:
“Khi bật nhảy đập cầu thuật
tay, thời điểm nào vợt tiếp
xúc cầu là phù hợp nhất?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Thời điểm cơ thể
bật lên ở tầm cao nhất.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay các khớp
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Ném cầu trúng đích” (SGK
GDTC 9 tr. 57,58).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
đội hình trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay,
biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu và phân tích một
số điều luật cơ bản trong thi
đấu cầu lông.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật cơ bản trong thi đấu
cầu lông.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật bật nhảy đập
cầu
thuận
tay;
cách
luyện
tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật bật
nhảy đập cầu thuận tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
bật nhảy đập cầu thuận tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật bật nhảy đập cầu
thuận tay và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
– Giới thiệu một số điều luật
cơ bản trong thi đấu cầu lông
(SGK GDTC 9 tr.58).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật cơ bản trong thi đấu
cầu lông.
96
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Đánh cầu do bạn tung đến: Tại
chỗ bật nhảy đập cầu thuận tay,
mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Đánh cầu do bạn phát đến: Tại
chỗ bật nhảy đập cầu thuận tay,
mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện
tập:
– Kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay:
Lần lượt từng bạn bật nhảy đập cầu
thuận tay từ đường cầu do bạn tung
đến, mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay để rèn luyện sức mạnh.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Tổ chức luyện
tập theo hướng tăng dần yêu cầu:
Hướng và tốc độ di chuyển của tay
cầm vợt khi bật nhảy đập cầu thuận
tay; phối hợp lực toàn thân khi bật
nhảy đập cầu thuận tay; thời điểm
tiếp xúc giữa mặt vợt với cầu, hướng
mặt vợt khi đập cầu thuận tay; đường
cầu bay đúng hướng và có lực.
– Vận dụng bài tập
kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay để rèn luyện
sức mạnh trong quá trình
luyện tập.
97
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng: “Có thể sử dụng những bài
tập thể lực nào nào để phát triển sức
bật?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Bật đổi chân với bục thấp;
bật
nhảy
trên
cát,
nhảy
dây,...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bật nhảy đập
cầu thuận tay để rèn luyện
sức mạnh khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt BẬt nhẢY ĐẬP CầU thUẬn tAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay.
2. năng lực
–
Phối hợp được phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đập cầu thuận tay; biết cách luyện
tập và tổ chức luyện tập.
98
–
Thể hiện được khả năng điều khiển tổ, nhóm luyện tập và nhận xét kết quả luyện tập.
–
Có sự phát triển về sức mạnh, năng lực liên kết vận động và năng lực định hướng.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong luyện tập Cầu lông và các hoạt động khác
trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập cầu
lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình
hình
sức
khoẻ
học
sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy
chậm
theo
địa
hình
tự
nhiên, xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình
số 8 nằm ngang; đưa vợt
sang phải, sang trái, lên cao
kết hợp lắc cổ tay.
+
Đứng
tại
chỗ
đập
cầu
thuận tay liên tục (không
cầu).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
99
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật
nhảy đập cầu thuận tay, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động
tác mẫu phối hợp phát cầu
và di chuyển lùi bật nhảy
đập
cầu
thuận
tay;
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp phát cầu và
di chuyển lùi bật nhảy đập cầu
thuận tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp
phát cầu và di chuyển lùi
bật nhảy đập cầu thuận
tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về phối
hợp phát cầu và di chuyển
lùi bật nhảy đập cầu thuận
tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp phát cầu và di
chuyển lùi bật nhảy đập
cầu
thuận
tay
và
biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
–
Chú
ý
lắng
nghe,
tự
sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách
sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đập cầu
thuận tay
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu
cầu và hướng dẫn trình tự
luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
100
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện
tập
của HS.
Luyện tập nhóm
Luân
phiên
chỉ
huy
nhóm
luyện tập:
– Kĩ thuật bật nhảy đập cầu
thuận tay: Lần lượt từng bạn
bật nhảy đập cầu thuận tay từ
đường cầu do bạn tung đến,
mỗi bạn thực hiện 5 – 7 lần.
– Bài tập phối hợp: Lần lượt
từng bạn luyện tập phối hợp
phát cầu cao xa và di chuyển
lùi về cuối sân bật nhảy đập cầu
thuận tay, mỗi bạn thực hiện 5
– 7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện
và sửa chữa sai sót khi luyện
tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển sức
nhanh: “Thi bật nhảy đập
cầu thuận tay” (SGK GDTC
9 tr.59, 60).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
đội hình trò chơi quy định).
– HS phát triển sức mạnh
và vui vẻ khi thực hiện trò
chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp phát cầu và di chuyển lùi bật nhảy đập cầu thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Tổ chức luyện
tập theo hướng tăng dần yêu cầu:
Hướng và tốc độ di chuyển của
tay cầm vợt khi bật nhảy đập cầu
thuận tay; phối hợp lực toàn thân
khi bật nhảy đập cầu thuận tay; thời
điểm tiếp xúc giữa mặt vợt với cầu,
hướng mặt vợt khi đập cầu thuận
tay; đường cầu bay đúng hướng và
có lực.
–
Vận
dụng
bài
tập
phối hợp phát cầu và
di chuyển lùi bật nhảy
đập cầu thuận tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập phối hợp phát cầu và
di
chuyển
lùi
bật
nhảy
đập cầu thuận tay để rèn
luyện sức mạnh trong quá
trình luyện tập.
101
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng: “Để nâng cao lực bật nhảy
đập cầu, có thể sử dụng những bài
tập nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận
dụng: Bài tập tại chỗ
bật nhảy đập cầu với
cầu treo; bật nhảy đập
cầu
với
đường
cầu
do người hỗ trợ tung
hoặc
phát
cầu
đến;
phối
hợp
di
chuyển
bật nhảy đập cầu,...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào
thời
gian
rèn
luyện
thể
dục
hằng ngày, có sản phẩm bằng hình
ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp phát cầu và
di
chuyển
lùi
bật
nhảy
đập cầu thuận tay để rèn
luyện sức mạnh khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
–
Cơ
thể
HS
được
thả
lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả
học tập và vận dụng của
bản thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài
học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét
và
hướng
dẫn
sử
dụng
SGK để tự học và chuẩn bị bài
học mới. Có thể đề xuất ý kiến
với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
102
BÀI 2. KĨ thUẬt BỎ nhỎ (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt BỎ nhỎ thUẬn tAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay; biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
–
Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập và các hoạt động
khác trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay, biết cách
luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
103
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Khi cầu bay đến gần
lưới, có thể sử dụng kĩ thuật
nào để đánh cầu sang sân
đối phương?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Kĩ thuật bỏ nhỏ; kĩ
thuật đánh cầu nhanh trên
lưới; kĩ thuật hất cầu cao
xa,...
– Khởi động chung: Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình
số 8 nằm ngang; đưa vợt
sang phải, sang trái, lên cao
kết hợp lắc cổ tay.
+ Đứng tại chỗ đập cầu thuận
tay liên tục (không cầu).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay, biết
cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật bỏ nhỏ
thuận tay.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật bỏ
thuận tay.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật bỏ nhỏ thuận
tay, cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật bỏ nhỏ thuận
tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật bỏ
nhỏ thuận tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
bỏ nhỏ thuận tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay
và biết phương pháp luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
104
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Tập không cầu: Thực hiện mô
phỏng kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay
từ chậm đến nhanh, thực hiện
5 – 7 lần.
– Tập có cầu: Thực hiện kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay với cầu
treo, thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Bỏ nhỏ với đường cầu do bạn
tung đến: Luân phiên thực hiện
kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay vào
khu vực 1,98 m, thực hiện 5 – 7
lần.
– Bỏ nhỏ qua lại: Thực hiện kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay qua lại
vào khu vực 1,98 m, thực hiện
1 – 2 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện
và sửa chữa sai sót khi luyện
tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay để rèn luyện khả năng phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
105
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập: Tổ
chức luyện tập theo hướng
tăng yêu cầu: Về hướng và
tốc độ chuyển động của tay
cầm vợt, về điểm tiếp xúc
giữa
mặt
vợt
với
cầu,
về
đường cầu có hướng và điểm
rơi sát lưới bên sân đối diện.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật bỏ
nhỏ thuận tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bỏ nhỏ thuận
tay để rèn luyện khả năng
phối hợp vận động trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Lực bỏ nhỏ
thuận tay, trái tay như thế
nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Phụ thuộc vào cảm giác
dùng
lực,
thường
là
lực
nhẹ.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bỏ nhỏ thuận
tay để rèn luyện khả năng
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
106
tIẾt 4, 5, 6. KĨ thUẬt BỎ nhỎ tRÁI tAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay; biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
–
Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập và các hoạt động
khác trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay, biết cách
luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3. Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
107
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Khi thực hiện kĩ thuật
bỏ nhỏ, đường cầu bay sang
sân
đối
phương
phải
đạt
những yêu cầu nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp
án:
Gần
lưới,
rơi
thẳng
đứng
từ
trên
cao
xuống sân, cầu lắc nhiều
vòng để gây khó khăn cho
đối phương khi đỡ cầu.
– Khởi động chung: Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Chạy đổi cầu nhanh” (SGK
GDTC 9 tr. 61).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
đội hình trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay, biết
cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật bỏ nhỏ trái
tay.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật bỏ
trái tay.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay;
cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật bỏ
nhỏ trái tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
bỏ nhỏ trái tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện kĩ
thuật bỏ nhỏ trái tay và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay.
108
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Tập không cầu: Thực hiện mô
phỏng kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay từ
chậm đến nhanh, thực hiện 5 – 7 lần.
– Tập có cầu: Thực hiện kĩ thuật bỏ
nhỏ trái tay với cầu treo, thực hiện
5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Bỏ nhỏ với đường cầu do bạn tung
đến: Luân phiên thực hiện kĩ thuật
bỏ nhỏ trái tay vào khu vực 1,98 m,
thực hiện 5 – 7 lần.
– Bỏ nhỏ qua lại: Thực hiện kĩ thuật
bỏ nhỏ trái tay qua lại vào khu vực
1,98 m, thực hiện 1 – 2 phút.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay để rèn luyện khả năng phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Tổ chức luyện tập
theo hướng tăng yêu cầu: Về hướng
và tốc độ chuyển động của tay cầm
vợt, về điểm tiếp xúc giữa mặt vợt
với cầu, về đường cầu có hướng và
điểm rơi sát lưới bên sân đối diện.
– Vận dụng bài tập kĩ
thuật bỏ nhỏ trái tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay
để rèn luyện khả năng phối
hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
109
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng: “Để tăng độ khó khi bỏ nhỏ
thì cần phải làm gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Cần
tăng
lực
cắt
mạnh
giữa mặt vợt với đế cầu
để cầu bay sang lộn nhiều
vòng gây khó khăn cho đối
phương đỡ cầu.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực
hiện nhiệm vụ GV giao,
có báo cáo (kèm theo
minh chứng) hoặc trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay
để rèn luyện khả năng phối
hợp vận động khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt BỎ nhỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay.
2. năng lực
–
Phối hợp được kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
–
Vận dụng được những hiểu biết về môn Cầu lông để luyện tập hằng ngày.
110
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập và các hoạt động
khác trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
cầu lông.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay các khớp.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
+ Cầm vợt xoay cổ tay hình
số 8 nằm ngang; đưa vợt
sang phải, sang trái, lên cao
kết hợp lắc cổ tay.
+ Đứng tại chỗ đập cầu thuận
tay liên tục (không cầu).
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và
trái tay, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
111
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu phối hợp kĩ thuật bỏ
nhỏ thuận tay và trái tay;
cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp kĩ thuật bỏ
nhỏ thuận tay và trái tay.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay và
trái tay.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về phối hợp
kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và
trái tay.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ
thuận tay và trái tay và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt
động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Bỏ nhỏ với đường cầu do bạn tung
đến: Lần lượt từng bạn thực hiện kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay, trái tay vào
khu vực 1,98 m, mỗi bạn thực hiện
5 – 7 lần.
– Bỏ nhỏ với đường cầu do bạn phát
đến: Lần lượt từng bạn thực hiện kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay, trái tay vào
khu vực 1,98 m, mỗi bạn thực hiện
5 – 7 lần.
112
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức nhanh: “Tâng cầu
tiếp sức” (SGK GDTC
9 tr. 64).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái tay.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập: Tổ
chức luyện tập theo hướng
tăng yêu cầu: Về hướng và
tốc độ chuyển động của tay
cầm vợt, về điểm tiếp xúc
giữa
mặt
vợt
với
cầu,
về
đường cầu có hướng và điểm
rơi sát lưới bên sân đối diện
– Vận dụng bài tập phối hợp kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay và trái
tay.
– HS biết vận dụng: Bài
tập phối hợp kĩ thuật bỏ
nhỏ thuận tay và trái tay
để rèn luyện khả năng phối
hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Em hãy nêu
sự khác biệt cơ bản giữa kĩ
thuật bỏ nhỏ trái tay với kĩ
thuật bỏ nhỏ thuận tay.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Khác nhau về mặt vợt tiếp
xúc cầu, về hướng tiếp xúc
cầu.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
phối hợp kĩ thuật bỏ nhỏ
thuận tay và trái tay để rèn
luyện khả năng phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
113
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ CầU LÔnG hỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 1: Cầu lông.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập cầu lông hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, vợt, quả cầu lông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Học sinh lựa chọn 1 trong 2
nội dung sau:
1. Bật nhảy đánh cầu đánh
cầu cao tay bên phải.
– Thực hiện: Bật nhảy đánh
cầu đánh cầu cao tay bên
phải 5 quả.
– Yêu cầu: Bật nhảy đánh
cầu đánh cầu cao tay bên
phải cầu rơi vào 1/3 cuối sân.
2. Bật nhảy đập cầu thuận
tay.
– Thực hiện: Bật nhảy đập
cầu thuận tay 5 quả.
– Yêu cầu: Bật nhảy đập cầu
thuận tay cầu rơi vào đường
dọc biên sân 3 x 6,7 m.
(Đội hình kiểm tra Bật nhảy
đánh cầu đánh cầu cao tay bên
phải)
(Đội hình kiểm tra Bật nhảy
đập cầu thuận tay)
1. Bật nhảy đánh cầu đánh
cầu cao tay bên phải.
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật cầu
lông.
– Đường cầu bay cao sâu.
– Cầu rơi vào 1/3 cuối sân.
2. Bật nhảy đập cầu thuận
tay.
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật cầu
lông.
– Đường cầu thẳng xuống
sân.
– Cầu rơi vào đường dọc
biên sân 3 x 6,7 m.
114
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ CầU LÔnG hỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 1: Cầu lông.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập cầu lông hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, vợt, quả cầu lông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Học sinh lựa chọn 1
trong 2 nội dung sau:
1. Bỏ nhỏ thuận tay.
– Thực hiện: Bỏ nhỏ
thuận tay 5 quả.
– Yêu cầu: Thực hiện
Bỏ nhỏ thuận tay cầu
rơi trong phạm vi vạch
1,98 m.
2. Bỏ nhỏ thuận tay.
– Thực hiện: Bỏ nhỏ
trái tay 5 quả.
– Yêu cầu: Thực hiện
Bỏ nhỏ trái tay cầu rơi
trong
phạm
vi
vạch
1,98 m.
(Đội hình kiểm tra đánh cầu thấp tay
phải, trái)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật cầu
lông.
– Đường cầu bay qua, sát
lưới rơi thẳng đứng vào
trong vạch 1,98 m..
– Số lần cầu rơi đúng ô.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
115
chỦ ĐỀ 2. BÓng Đá
BÀI 1. KĨ thUẬt ĐÁ BÓnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
VÀ tẠI ChỖ nÉm BIÊn (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt ĐÁ BÓnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân, biết cách
luyện tập.
2. Về năng lực:
–
Thực hiện được kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân; biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
–
Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập các môn bóng.
–
Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Về phẩm chất:
Khiêm tốn học hỏi và chủ động hợp tác với bạn trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa
bàn chân; biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận
động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
116
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Những vị trí nào trên
bàn chân có thể sử dụng để
đá bóng?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Lòng bàn chân;
mu
trong
bàn
chân;
mu
ngoài bàn chân; mu giữa
bàn chân; gót chân; mũi
bàn chân.
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc,
ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
Chạy đá lăng cẳng chân ra
trước, ra sau, sang hai bên cự
li 8 – 12 m; tâng bóng bằng
đùi,
bằng
lòng
bàn
chân;
dẫn bóng bằng mu giữa bàn
chân
trên
đường
thẳng
từ
chậm đến nhanh cự li 15 –
20 m; từng cặp đôi di chuyển
ngang phối hợp chuyền bóng
bằng lòng bàn chân và dừng
bóng lăn bằng mu giữa bàn
chân cự li 4 – 6 m.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập các môn bóng; Hình thành ở HS kiến
thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Bài tập bổ trợ; Kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn sử dụng dinh
dưỡng đối với luyện tập các
môn bóng (SGK GDTC 9
tr.8,9).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng dinh dưỡng đối với
luyện tập các môn bóng
nhằm phát triển sức nhanh.
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng
của
bài
tập
bổ
trợ
(Tâng bóng bằng mu giữa
bàn chân).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của bài tập bổ trợ
(Tâng bóng bằng mu giữa
bàn chân).
117
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân
tích thị phạm động tác mẫu
bài tập bổ trợ (Tâng bóng
bằng
mu
giữa
bàn
chân);
cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự thực hiện bài tập bổ trợ
(Tâng bóng bằng mu giữa bàn
chân).
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân.
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn
chân.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật đá bóng bằng
mu
giữa
bàn
chân;
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật đá bóng bằng
mu giữa bàn chân.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
đá bóng bằng mu giữa bàn
chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ
thuật
đá
bóng
bằng
mu giữa bàn chân và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập bài tập bổ trợ (Tâng bóng bằng mu giữa bàn chân); kĩ
thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập bài tập bổ trợ (Tâng bóng bằng mu giữa bàn chân); kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng:
+ Tại chỗ luyện tập bài tập bổ
trợ tâng bóng bằng mu giữa
bàn chân.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
118
+ Tại chỗ mô phỏng động tác
đặt
chân
trụ,
vung
chân
đá
bóng bằng mu giữa bàn chân,
thực hiện 5 – 7 lần.
+ Mô phỏng chạy đà 1, 3, 5
bước phối hợp đặt chân trụ,
vung chân đá bóng bằng mu
giữa bàn chân, thực hiện 2 – 3
phút.
– Luyện tập có bóng: Tại chỗ
đá bóng vào tường từ khoảng
cách 3 – 4 m, 5 – 6 m bằng mu
giữa bàn chân, dừng bóng nẩy
ra bằng lòng bàn chân hoặc
bằng đùi, thực hiện 3 – 5 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Dùng chân giữ bóng cho bạn
luyện tập đặt chân trụ, vung
chân
lăng
và
tiếp
xúc
bóng
bằng mu giữa bàn chân, mỗi
bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– Đá bóng cho nhau bằng mu
giữa bàn chân từ khoảng cách
5 – 6 m, 7 – 8 m, mỗi bạn thực
hiện 3 – 5 lần.
– Hướng dẫn HS phát hiện
và sửa chữa sai sót khi luyện
tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập bổ trợ (Tâng bóng bằng mu giữa bàn chân) và bài tập kĩ
thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân để rèn luyện năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần cự li, tốc độ và độ
chính xác khi thực hiện các
– Vận dụng bài tập kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật đá bóng bằng
mu giữa bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
119
bài tập đá bóng bằng mu
giữa bàn chân, tại chỗ ném
biên; từ đá bóng bằng chân
thuận
đến
đá
bóng
bằng
chân không thuận và luân
phiên hai chân đá bóng; phối
hợp dừng bóng, dẫn bóng,
chuyền bóng và đá bóng vào
cầu môn.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Đá bóng bằng
mu giữa bàn chân, vị trí đặt
chân trụ và tư thế thân người
phải
đạt
những
yêu
cầu
nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Bàn
chân
trụ
đặt
ngang
hàng với bóng, thẳng với
hướng đá bóng đi; khi chân
chạm bóng để đá bóng đi,
điểm dọi của trọng tâm cơ
thể phải rơi vào vị trí đặt
bóng.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập bổ trợ (Tâng bóng bằng
mu giữa bàn chân) và bài
tập kĩ thuật đá bóng bằng
mu giữa bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
120
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt ĐÁ BÓnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
VÀ KĨ thUẬt tẠI ChỖ nÉm BIÊn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân
và kĩ thuật tại chỗ ném biên, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật tại chỗ ném biên;
biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
–
Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Khiêm tốn học hỏi và chủ động hợp tác với bạn trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn
chân và kĩ thuật tại chỗ ném biên, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng
thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
121
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Trong thi đấu bóng đá,
cầu thủ phải ném biên bằng
một tay hay hai tay.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Hai tay.
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc,
ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Ném
bóng
đúng
hướng”
(SGK GDTC 9 tr. 61).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
đội hình trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật tại chỗ ném biên, biết
cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật tại chỗ ném biên.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật đá bóng bằng
mu
giữa
bàn
chân;
cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật đá bóng bằng
mu giữa bàn chân.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về đá bóng
bằng mu giữa bàn chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ
thuật
đá
bóng
bằng
mu giữa bàn chân và biết
phương pháp luyện tập.
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật tại chỗ
ném biên.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật tại
chỗ ném biên.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật tại chỗ ném
biên; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật tại chỗ ném
biên.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật tại
chỗ ném biên.
122
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
tại chỗ ném biên.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật tại chỗ ném biên
và biết phương pháp luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân; kĩ thuật tại chỗ
ném biên.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân; kĩ thuật tại chỗ ném biên.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập có bóng: Tại chỗ
đá bóng vào tường từ khoảng
cách 3 – 4 m, 5 – 6 m bằng mu
giữa bàn chân, dừng bóng nẩy
ra bằng lòng bàn chân hoặc
bằng đùi, thực hiện 3 – 5 lần.
+ Tại chỗ ném bóng vào tường
từ khoảng cách 3 – 5 m bằng kĩ
thuật ném biên, thực hiện 3 – 5
lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Đá bóng cho nhau bằng mu
giữa bàn chân từ khoảng cách
5 – 6 m, 7 – 8 m, mỗi bạn thực
hiện 3 – 5 lần.
– Ném bóng cho nhau bằng kĩ
thuật ném biên từ khoảng cách
5 – 7 m, mỗi bạn thực hiện 5 –
7 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
123
– Hướng dẫn HS phát hiện
và sửa chữa sai sót khi luyện
tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật tại chỗ
ném biên để rèn luyện năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần cự li, tốc độ và độ
chính xác khi thực hiện các
bài tập đá bóng bằng mu
giữa bàn chân, tại chỗ ném
biên; từ đá bóng bằng chân
thuận
đến
đá
bóng
bằng
chân không thuận và luân
phiên hai chân đá bóng; phối
hợp dừng bóng, dẫn bóng,
chuyền bóng và đá bóng vào
cầu môn.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn chân và
kĩ thuật tại chỗ ném biên.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật đá bóng bằng
mu giữa bàn chân và kĩ
thuật tại chỗ ném biên để
rèn luyện năng lực phối
hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Khi ném biên,
sự chuyển động nhịp điệu,
liên tục và đồng thời của hai
tay có tác dụng gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Phát
huy
được
lực
phối
hợp của toàn thân, tạo ra
đường bóng bay xa; phù
hợp với quy định ném biên
của luật bóng đá.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
kĩ thuật đá bóng bằng mu
giữa bàn chân và kĩ thuật
tại chỗ ném biên để rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
124
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt ĐÁ BÓnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
VÀ KĨ thUẬt tẠI ChỖ nÉm BIÊn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn
chân và kĩ thuật tại chỗ ném biên.
2. năng lực
– Phối hợp được phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật tại chỗ
ném biên; biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
– Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
– Có sự phát triển về sức mạnh, năng lực liên kết động tác và tính nhịp điệu.
3. Phẩm chất
Khiêm tốn học hỏi và chủ động hợp tác với bạn trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
125
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình hình sức
khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp, dóng hàng và
báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung, nhiệm
vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy tại chỗ, xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Chạy đá lăng
cẳng chân ra trước, ra sau, sang hai bên
cự li 8 – 12 m; tâng bóng bằng đùi, bằng
lòng bàn chân; dẫn bóng bằng mu giữa
bàn chân trên đường thẳng từ chậm đến
nhanh cự li 15 – 20 m; từng cặp đôi di
chuyển ngang phối hợp chuyền bóng
bằng lòng bàn chân và dừng bóng lăn
bằng mu giữa bàn chân cự li 4 – 6 m.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu
giữa bàn chân và kĩ thuật tại chỗ ném biên, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật tại chỗ ném biên.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu phối hợp kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn chân
và kĩ thuật tại chỗ ném biên;
cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn chân và
kĩ thuật tại chỗ ném biên.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp
kĩ thuật đá bóng bằng mu
giữa bàn chân và kĩ thuật
tại chỗ ném biên.
126
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về phối hợp
kĩ thuật đá bóng bằng mu
giữa bàn chân và kĩ thuật tại
chỗ ném biên.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân; kĩ
thuật tại chỗ ném biên và
biết
phương
pháp
luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ
thuật tại chỗ ném biên.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật tại
chỗ ném biên.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Phổ
biến
nội
dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Đặt bóng cố định, chạy đà và đá
bóng bằng mu giữa bàn chân vào
cầu môn từ khoảng cách 6 – 7 m,
mỗi bạn thực hiện 2 – 3 lần.
– Lần lượt từng nhóm hai bạn di
chuyển ngang, phối hợp chuyền và
dừng bóng bằng mu giữa bàn chân
từ khoảng cách 4 – 5 m.
– Phối hợp nhóm: Chuyền bóng, di
chuyển đón và dừng bóng, đá bóng
vào cầu môn bằng mu giữa bàn
chân, mỗi bạn thực hiện 2 – 3 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
127
– Các bạn trong mỗi hàng luân phiên
ném (bằng kĩ thuật tại chỗ ném biên)
và bắt bóng từ khoảng cách 5 – 7 m,
mỗi bạn thực hiện 2 – 3 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển sức
nhanh: “Thi tâng bóng”
(SGK GDTC 9 tr. 69).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ
thuật tại chỗ ném biên.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần cự li, tốc độ và độ
chính xác khi thực hiện các
bài tập đá bóng bằng mu
giữa bàn chân, tại chỗ ném
biên; từ đá bóng bằng chân
thuận
đến
đá
bóng
bằng
chân không thuận và luân
phiên hai chân đá bóng; phối
hợp dừng bóng, dẫn bóng,
chuyền bóng và đá bóng vào
cầu môn.
– Vận dụng bài tập phối hợp
kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa
bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài tập
phối hợp kĩ thuật đá bóng
bằng mu giữa bàn chân để
rèn luyện khả năng phối
hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng:
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Mu giữa bàn chân
không
thể
tiếp
xúc
vào
phần giữa, phía sau bóng;
không phát huy được sức
128
“Câu 1: Khi đá bóng bằng
mu giữa bàn chân, chân trụ
đặt sai vị trí (về phía sau
bóng
hoặc
về
phía
trước
bóng) sẽ xảy ra tình trạng
gì?
mạnh của động tác vung
chân đá bóng; đường bóng
đi không có lực.
Câu 2: Được; sẽ nâng cao
được lực ném để có đường
bóng xa hơn.
Câu 2: Khi ném biên, có thể
phối hợp với chạy đà được
không? Hiệu quả ném biên
sẽ thế nào?”
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp kĩ thuật đá
bóng bằng mu giữa bàn
chân và kĩ thuật tại chỗ
ném biên để rèn luyện khả
năng phối hợp vận động
khi rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
129
BÀI 2. KĨ thUẬt DỪnG BÓnG BỔnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
(8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt DỪnG BÓnG BỔnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân,
biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân, biết cách luyện tập
và tổ chức luyện tập.
–
Biết lựa chọn trò chơi và các bài tập vận động phù hợp với nội dung bài học để rèn
luyện hằng ngày.
3. Phẩm chất
Tự chủ, sáng tạo trong học tập và tự rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài
tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
130
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Ưu thế của kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Có phạm vi khống
chế bóng trên không rộng
hơn so với kĩ thuật dừng
bóng bổng bằng lòng bàn
chân và bằng đùi cả về tầm
và hướng.
– Khởi động chung: Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn:
Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy đạp sau, chạy
tăng tốc độ cự li 10 – 15 m;
dẫn bóng bằng mu giữa bàn
chân tăng dần tốc độ cự li 15
– 20 m; tâng bóng bằng mu
giữa bàn chân; đá bóng qua
lại bằng lòng bàn chân cự li
8 – 10 m.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật dừng bóng bổng bằng
mu giữa bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu mục đích, tác
dụng của kĩ thuật dừng bóng
bổng
bằng
mu
giữa
bàn
chân.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật dừng
bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân.
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình
tự
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn chân.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng
về
kĩ
thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân.
131
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân và
biết
phương
pháp
luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng: Tại chỗ và
di chuyển mô phỏng động tác dừng
bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân, thực hiện 5
– 7 lần.
– Luyện tập có bóng:
+ Thả (hoặc tung) và dừng bóng rơi
xuống bằng mu giữa bàn chân, thực
hiện 5 – 7 lần.
+ Tung (hoặc ném) bóng vào tường,
dừng bóng nẩy ra (bóng bổng) bằng
mu giữa bàn chân từ khoảng cách 3 –
5 m, thực hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên tung bóng giúp bạn luyện
tập tại chỗ và di chuyển dừng bóng
bổng
bằng
mu
giữa
bàn
chân
từ
khoảng cách 5 – 6 m, từng kĩ thuật
mỗi bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
132
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần cự li và tốc độ thực
hiện các bài tập tại chỗ và
di chuyển dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân; từ
chân thuận đến chân không
thuận; phối hợp dừng bóng
với thực hiện các kĩ thuật
khác.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài
tập
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn
chân để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “So với kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng lòng
bàn chân, dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân có
những thuận lợi gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Dừng
được
đường
bóng
bổng ở tầm cao hơn, xa
thân
người
hơn
so
với
dừng bóng bổng bằng lòng
bàn chân.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn
chân để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
133
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt DỪnG BÓnG BỔnG
BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu luyện tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân; biết cách luyện tập
và tổ chức luyện tập.
–
Biết lựa chọn trò chơi và các bài tập vận động phù hợp với nội dung bài học để rèn
luyện hằng ngày
3. Phẩm chất
Tự chủ, sáng tạo trong học tập và tự rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
134
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
tình hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
–
Phổ
biến
mục
tiêu,
nội
dung, nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút,
khích lệ sự tập trung chú ý
và khai thác vốn hiểu biết
của HS đối với nội dung tiết
học: “Trong thi đấu bóng đá,
dừng bóng có cần thiết phải
để
bóng
nằm
tại
chỗ
hay
không?.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học. Đáp án: Không. Có
thể phối hợp tạo ra vị trí
bóng tiếp đất phù hợp với
hướng dự định di chuyển.
– Khởi động chung: Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay
các khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Tranh bóng” (SGK GDTC
9 tr. 70).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo
đội hình trò chơi quy định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện dừng bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Sử
dụng
hình
ảnh
trực
quan hoặc video (nếu có),
phân tích thị phạm động tác
mẫu kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân; cách
luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình
tự
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn chân.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng
đúng
về
kĩ
thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân.
– Cho HS đồng loạt luyện
tập theo khẩu lệnh và động
tác mẫu của GV về kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh và
động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân và
biết
phương
pháp
luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
135
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Tại chỗ dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân, bóng do hai hoặc ba
bạn đứng đối diện lần lượt tung đến,
mỗi bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– Di chuyển sang phải, sang trái dừng
bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
Bóng do hai bạn đứng đối diện luân
phiên tung đến, mỗi bạn thực hiện 3
– 5 lần.
–
Tại
chỗ
quay
các
hướng
dừng
bóng bổng bằng mu giữa bàn chân
và chuyền bóng cho bạn hỗ trợ bằng
các kĩ thuật đã học. Bóng do ba (hoặc
bốn) bạn lần lượt tung đến, mỗi bạn
thực hiện 3 – 5 lần
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
136
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong quá trình luyện tập:
Thay đổi nội dung và yêu
cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần cự li và tốc độ thực
hiện các bài tập tại chỗ và
di chuyển dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân; từ
chân thuận đến chân không
thuận; phối hợp dừng bóng
với thực hiện các kĩ thuật
khác
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài
tập
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn
chân để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Trong thi đấu
bóng đá, dừng bóng có cần
thiết phải để bóng nằm tại
chỗ hay không?
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Không. Có thể phối hợp
tạo ra vị trí bóng tiếp đất
phù
hợp
với
hướng
dự
định di chuyển.
– Giao nhiệm vụ cho HS
luyện tập vào thời gian rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo cáo
(kèm theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập
kĩ
thuật
dừng
bóng
bổng bằng mu giữa bàn
chân để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện
các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
137
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét
và hướng dẫn sử dụng SGK để
tự học và chuẩn bị bài học mới.
Có thể đề xuất ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt DỪnG BÓnG BỔnG BẰnG mU GIỮA BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân.
2. năng lực
–
Phối hợp được kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân; biết cách luyện tập
và tổ chức luyện tập.
–
Biết lựa chọn trò chơi và các bài tập vận động phù hợp với nội dung bài học để rèn
luyện hằng ngày.
–
Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động và năng lực nhịp điệu.
3. Phẩm chất
Tự chủ, sáng tạo trong học tập và tự rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
138
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình hình
sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung
lớp,
dóng
hàng
và
báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung, nhiệm
vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy chậm theo
vòng tròn, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Chạy bước
nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau,
chạy tăng tốc độ cự li 10 – 15 m; dẫn
bóng bằng mu giữa bàn chân tăng dần
tốc độ cự li 15 – 20 m; tâng bóng bằng
mu giữa bàn chân; đá bóng qua lại bằng
lòng bàn chân cự li 8 – 10 m
– Hoạt động cả lớp
(đứng
theo
hàng
dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan hoặc
video (nếu có), phân tích thị phạm
động tác mẫu phối hợp kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn
chân (Phối hợp dừng bóng bổng,
chuyền bóng và đá bóng vào cầu
môn); cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu
trúc, trình tự
phối hợp
kĩ thuật dừng bóng bổng
bằng mu giữa bàn chân
(Phối
hợp
dừng
bóng
bổng, chuyền bóng và đá
bóng vào cầu môn).
– HS hình thành biểu tượng
đúng về phối hợp kĩ thuật
dừng bóng bổng bằng mu
giữa bàn chân (Phối hợp
dừng bóng bổng, chuyền
bóng và đá bóng vào cầu
môn).
– Cho HS đồng loạt luyện tập theo
khẩu lệnh và động tác mẫu của
GV về phối hợp dừng bóng bổng,
chuyền bóng và đá bóng vào cầu
môn.
– Luyện tập theo khẩu
lệnh và động tác mẫu của
GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối
hợp
dừng
bóng
bổng, chuyền bóng và đá
bóng vào cầu môn.và biết
phương pháp luyện tập.
139
– Chỉ dẫn các sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn
chân.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
Phối hợp dừng bóng bổng, chuyền
bóng, di chuyển đón bóng và đá bóng
vào cầu môn, thực hiện lần lượt 3 – 5
lần
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức nhanh: “Bật nhảy
xoay
người
1800”
(SGK GDTC 9 tr. 74).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp kĩ thuật dừng bóng bổng bằng mu giữa bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
140
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Thay đổi nội dung và
yêu cầu tập luyện theo hướng: Tăng
dần cự li và tốc độ thực hiện các bài
tập tại chỗ và di chuyển dừng bóng
bổng bằng mu giữa bàn chân; từ chân
thuận đến chân không thuận; phối hợp
dừng bóng với thực hiện các kĩ thuật
khác.
– Vận dụng bài tập
phối
hợp
kĩ
thuật
dừng bóng bổng bằng
mu giữa bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài
tập phối hợp kĩ thuật dừng
bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân để rèn luyện khả
năng phối hợp vận động
trong quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng:
“+ Câu 1. Những bài tập bổ trợ nào
có tác dụng nâng cao khả năng dừng
bóng bổng bằng mu giữa bàn chân?
+ Câu 2. Trong luyện tập dừng bóng
bổng bằng mu giữa bàn, thường xuất
hiện những lỗi sai nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Tâng bóng bằng
mu giữa bàn chân; tại chỗ
luân
phiên
bật
nhảy
đổi
chân hoặc di chuyển phối
hợp đá lăng cẳng chân ra
trước;
di
chuyển
ngang,
dọc phối hợp dừng bóng
bổng bằng mu giữa bàn
chân với đường bóng do
HS khác tung đến.
+ Câu 2. Xác định không
chính
xác
điểm
rơi
của
bóng; bàn chân tiếp xúc
bóng không đúng vị trí; tốc
độ hoãn xung không phù
hợp với tốc độ bóng đến...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh hoặc
video.
– Cá nhân chủ động
thực hiện nhiệm vụ
GV
giao,
có
báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp kĩ thuật dừng
bóng bổng bằng mu giữa
bàn chân để rèn luyện khả
năng phối hợp vận động
khi rèn luyện thể dục hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
141
– Hướng dẫn HS thực
hiện các động tác thả
lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các động tác
thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ,
đánh giá kết quả học
tập và vận dụng của
HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng
SGK
để
tự
học
và
chuẩn bị bài học mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận xét và
hướng dẫn sử dụng SGK để tự học và
chuẩn bị bài học mới. Có thể đề xuất
ý kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
BÀI 3. KĨ thUẬt DẪn BÓnG BẰnG mU nGOÀI BÀn ChÂn (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt DẪn BÓnG BẰnG mU nGOÀI BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân, biết
cách luyện tập.
2. năng lực
Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân, biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
3. Phẩm chất
Chủ động giữ gìn an toàn trong luyện tập cho bản thân và cho các bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn
chân, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
142
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Hãy kể
tên các kĩ thuật dẫn bóng đã
học.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Dẫn bóng bằng
lòng bàn chân; bằng mu
giữa bàn chân; bằng mu
trong bàn chân.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay
các
khớp,
ép
dọc,
ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Tâng
bóng
bằng
mu
giữa
bàn chân; dẫn bóng bằng mu
trong
bàn
chân
trên
đường
thẳng, đường vòng từ chậm
đến nhanh cự li 15 – 20 m;
đá bóng qua lại bằng mu giữa
bàn chân cự li 10 – 15 m
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần
mỗi bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật dẫn bóng bằng mu
ngoài bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật dẫn
bóng bằng mu ngoài bàn
chân.
143
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật dẫn
bóng bằng mu ngoài bàn chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ
thuật
dẫn
bóng
bằng
mu ngoài bàn chân và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng: Tại chỗ và
di chuyển ra trước mô phỏng kĩ thuật
dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân,
luân phiên đổi chân, thực hiện 3 – 5
lần.
– Luyện tập có bóng:
+ Dẫn bóng trên đường thẳng bằng
mu ngoài bàn chân từ chậm đến
nhanh,
từ
chân
thuận
đến
chân
không thuận cự li 10 – 15 m, thực
hiện 3 – 5 lần.
+ Dẫn bóng trên đường vòng bằng
mu ngoài bàn chân từ chậm đến
nhanh,
từ
chân
thuận
đến
chân
không thuận cự li 10 – 15 m, thực
hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
144
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
Dẫn bóng luồn cọc bằng mu ngoài
bàn chân (bằng chân phải khi vòng
sang phải và ngược lại) từ chậm đến
nhanh. Khi qua cọc cuối, thực hiện
đá bóng vào cầu môn từ khoảng cách
6 – 8 m, mỗi bạn thực hiện 2 – 3 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân để rèn luyện
năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Thay đổi nội
dung và yêu cầu tập luyện theo
hướng: Tăng dần cự li, tốc độ và
hướng thực hiện các bài tập dẫn
bóng bằng mu ngoài bàn chân
thuận, chân không thuận; luân
phiên dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân thuận và chân không
thuận; phối hợp dừng bóng, dẫn
bóng, chuyền bóng và đá bóng
vào cầu môn.
– Vận dụng bài tập kĩ
thuật
dẫn
bóng
bằng
mu ngoài bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài tập kĩ
thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “So sánh sự khác biệt
giữa dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân trên đường thẳng và
đường vòng”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng: Khác
nhau cơ bản giữa dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân trên
đường thẳng và đường vòng
là: mức độ xoay bàn chân vào
trong khi tiếp xúc bóng; vị trí
tiếp xúc giữa mu ngoài bàn
chân và bóng.
145
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục
hằng
ngày,
có
sản
phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực hiện nhiệm vụ GV
giao, có báo cáo (kèm
theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập kĩ
thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt DẪn BÓnG BẰnG mU nGOÀI BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân, biết
cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân, biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
–
Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu bóng đá 7 người.
3. Phẩm chất
Chủ động giữ gìn an toàn trong luyện tập cho bản thân và cho các bạn.
146
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Tại sao
cần phải luyện tập kĩ thuật
dẫn bóng bằng mu ngoài bàn
chân?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Đa dạng hoá khả
năng sử dụng các vị trí
trên bàn chân để dẫn bóng;
nâng cao tính ứng dụng kĩ
thuật dẫn bóng trong các
tình huống khác nhau của
hoạt động luyện tập và thi
đấu;
nâng
cao
tính
linh
hoạt, tính bất ngờ khi dẫn
bóng vượt qua sự phòng
thủ của đối phương.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Đá bóng trúng đích” (SGK
GDTC 9 tr. 75).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật dẫn bóng bằng mu
ngoài bàn chân, biết cách luyện tập; biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu bóng đá
7 người.
147
2.
Nội dung: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân; một số điều luật cơ bản trong thi
đấu bóng đá 7 người.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu và phân tích một
số điều luật cơ bản trong thi
đấu bóng đá 7 người.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật cơ bản trong thi đấu
bóng đá 7 người.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật dẫn
bóng bằng mu ngoài bàn chân.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ
thuật
dẫn
bóng
bằng
mu ngoài bàn chân và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Phổ
biến
nội
dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ
dẫn hoạt động luyện tập
của HS.
a) Luyện tập cá nhân
– Luyện tập có bóng:
+ Dẫn bóng trên đường thẳng bằng
mu ngoài bàn chân từ chậm đến
nhanh,
từ
chân
thuận
đến
chân
không thuận cự li 10 – 15 m, thực
hiện 3 – 5 lần.
+ Dẫn bóng trên đường vòng bằng
mu ngoài bàn chân từ chậm đến
nhanh,
từ
chân
thuận
đến
chân
không thuận cự li 10 – 15 m, thực
hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
148
b) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện
tập:
–
Dẫn
bóng
luồn
cọc
bằng
mu
ngoài bàn chân (bằng chân phải
khi vòng sang phải và ngược lại) từ
chậm đến nhanh. Khi qua cọc cuối,
thực hiện đá bóng vào cầu môn từ
khoảng cách 6 – 8 m, mỗi bạn thực
hiện 2 – 3 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân để rèn luyện
năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay
đổi
nội
dung
và
yêu
cầu
tập
luyện
theo
hướng:
Tăng
dần
cự
li,
tốc
độ
và
hướng thực hiện các bài tập
dẫn bóng bằng mu ngoài bàn
chân thuận, chân không thuận;
luân phiên dẫn bóng bằng mu
ngoài bàn chân thuận và chân
không thuận; phối hợp dừng
bóng, dẫn bóng, chuyền bóng
và đá bóng vào cầu môn.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
dẫn bóng bằng mu ngoài bàn
chân.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật dẫn bóng bằng
mu ngoài bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
149
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Hãy nêu những
sai sót thường gặp trong luyện
tập dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Chân dẫn bóng tiếp xúc
bóng vào thời điểm chân
trụ đặt ở phía trước bóng;
dùng
lực
quá
mạnh
khi
tiếp xúc bóng; để bóng lăn
ra trước quá xa, quá nhanh
so với vị trí và tốc độ di
chuyển...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập kĩ thuật dẫn bóng bằng
mu ngoài bàn chân để rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt DẪn BÓnG BẰnG mU nGOÀI BÀn ChÂn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được cấu trúc và cách luyện tập phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân.
150
2. năng lực
–
Phối hợp được kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân, biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
–
Có sự phát triển về sức mạnh, thể lực chung và năng lực liên kết vận động.
3. Phẩm chất
Chủ động giữ gìn an toàn trong luyện tập cho bản thân và cho các bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp,
dóng hàng và báo cáo sĩ
số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4 hàng
ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung bài
học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Hãy kể
tên các kĩ thuật dẫn bóng đã
học.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của GV.
– HS hình thành được mối liên
hệ với nội dung bài học.
Đáp án: Dẫn bóng bằng lòng
bàn chân; bằng mu giữa bàn
chân; bằng mu trong bàn chân.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo địa hình tự nhiên,
xoay
các
khớp,
ép
dọc,
ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần theo
nhịp hô của chỉ huy.
151
–
Khởi
động
chuyên
môn:
Tâng
bóng
bằng
mu
giữa
bàn chân; dẫn bóng bằng mu
trong
bàn
chân
trên
đường
thẳng, đường vòng từ chậm
đến nhanh cự li 15 – 20 m;
đá bóng qua lại bằng mu giữa
bàn chân cự li 10 – 15 m
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 15 lần mỗi
bên.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: HS hiểu về kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu
ngoài bàn chân, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu phối
hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng
mu ngoài bàn chân (Phối hợp
chuyền
bóng,
dừng
bóng,
dẫn bóng và đá bóng vào cầu
môn); cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp kĩ thuật dẫn
bóng bằng mu ngoài bàn chân
(Phối hợp chuyền bóng, dừng
bóng, dẫn bóng và đá bóng
vào cầu môn).
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp
kĩ thuật dẫn bóng bằng mu
ngoài bàn chân (Phối hợp
chuyền bóng, dừng bóng,
dẫn bóng và đá bóng vào
cầu môn).
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về phối hợp kĩ
thuật dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân (Phối hợp chuyền
bóng, dừng bóng, dẫn bóng và
đá bóng vào cầu môn).
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân
(Phối
hợp
chuyền
bóng,
dừng bóng, dẫn bóng và đá
bóng vào cầu môn) và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
152
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
Phối hợp chuyền bóng, dừng bóng,
dẫn bóng và đá bóng vào cầu môn
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò
chơi
phát
triển
sức nhanh: “Di chuyển
đồng đội” (SGK GDTC
9 tr. 79).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng bài tập phối hợp kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Thay đổi nội dung và
yêu cầu tập luyện theo hướng: Tăng
dần cự li, tốc độ và hướng thực hiện
các bài tập dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân thuận, chân không thuận;
luân phiên dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân thuận và chân không thuận;
phối hợp dừng bóng, dẫn bóng, chuyền
bóng và đá bóng vào cầu môn
– Vận dụng bài tập
phối hợp kĩ thuật dẫn
bóng bằng mu ngoài
bàn chân.
– HS biết vận dụng: Bài tập
phối hợp kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân
để rèn luyện khả năng phối
hợp vận động trong quá
trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng:
“+ Câu 1. Dẫn bóng bằng mu ngoài
bàn chân có ưu thế gì?
+ Câu 2. Tại sao thường phải sử dụng
mu ngoài chân phải để dẫn bóng vòng
sang phải và ngược lại?”
– Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Chuyển hướng lăn
của bóng ra phía bên ngoài
của chân dẫn bóng một cách
linh hoạt, thuận lợi.
153
+
Câu
2.
Thuận
lợi
cho
quá trình chuyển hướng di
chuyển; phù hợp với tư thế
và hoạt động của bàn chân
phải hoặc trái.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập vào
thời gian rèn luyện thể dục hằng ngày,
có sản phẩm bằng hình ảnh hoặc vid-
eo.
– Cá nhân chủ động
thực hiện nhiệm vụ
GV
giao,
có
báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
phối hợp kĩ thuật dẫn bóng
bằng mu ngoài bàn chân để
rèn luyện khả năng phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ BÓnG ĐÁ hỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 2: Bóng đá.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân bóng đá
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, thước dây, cột cầu môn, quả bóng đá.
154
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
HS lựa chọn 1 trong 2 nội
dung kiểm tra:
1. Đá bóng đá bóng bằng
mu giữa bàn chân.
– Thực hiện: Đá bóng vào
cầu môn
– Yêu cầu: khoảng cách 7 m
2. Ném biên.
– Thực hiện: Đá bóng vào
cầu môn
– Yêu cầu: khoảng cách 7 m
(Đội hình kiểm tra đá bóng
vào cầu môn)
(Đội hình kiểm tra ném bóng)
1. Đá bóng đá bóng bằng mu
giữa bàn chân.
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật bóng
đá.
– Đường bóng thẳng.
– Bóng rơi trong cầu môn.
2. Ném biên.
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật bóng
đá.
– Đường bóng xa.
– Không phạm quy
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ BÓnG ĐÁ hỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 2: Bóng đá.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân bóng đá.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, thước dây, cột cầu môn, quả bóng đá.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Dẫn bóng bằng mu ngoài bàn
chân.
– Thực hiện: Phối hợp chuyền
bóng, dừng bóng, dẫn bóng và
đá bóng vào cầu môn
– Yêu cầu: khoảng cách 20 m
(Đội hình kiểm tra Phối hợp
chuyền bóng, dừng bóng, dẫn
bóng và đá bóng vào cầu môn)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật
bóng đá.
– Dẫn bóng nhanh.
–
Đá
bóng
vào
cầu
môn
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
155
chỦ ĐỀ 3. BÓng rỔ
BÀI 1. KĨ thUẬt Đột PhÁ BƯỚC thUẬn (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt tẠI ChỖ Đột PhÁ BƯỚC thUẬn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật tại chỗ đột phá bước thuận, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật tại chỗ đột phá bước thuận; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Biết sử dụng dinh dưỡng đối với luyện tập các môn bóng.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với các bạn trong luyện tập và trong các hoạt động tập thể
của trường, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật tại chỗ đột phá bước
thuận, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập
vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
156
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Tại sao
phải luyện tập kĩ thuật dẫn
bóng đột phá?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Là cách thức nâng
cao chất lượng và hiệu quả
dẫn bóng; rèn luyện khả
năng vận dụng linh hoạt kĩ
thuật dẫn bóng trong các
tình huống bị đối phương
cản phá;…
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ dẫn bóng cao, thấp; dẫn
bóng nhanh, chậm trên đường
thẳng, đường vòng; dẫn bóng
quay
trước,
quay
sau,
sang
phải, sang trái.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật tại chỗ đột phá bước
thuận, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật tại chỗ đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn sử dụng dinh
dưỡng đối với luyện tập các
môn
bóng
(SGK
GDTC
9
tr.8,9).
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết lựa chọn và sử
dụng dinh dưỡng đối với
luyện tập các môn bóng
nhằm phát triển sức nhanh.
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước thuận.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước thuận.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu
kĩ thuật tại chỗ đột phá bước
thuận; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước thuận.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước thuận.
157
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước thuận.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện kĩ
thuật tại chỗ đột phá bước
thuận và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật tại chỗ đột phá bước thuận.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật tại chỗ đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng: Tại chỗ mô
phỏng đột phá bước thuận sang phải,
sang trái từ chậm đến nhanh (theo
thứ tự: Xác định chân trụ, thực hiện
bước đầu tiên, xoay người và đưa
bóng về hướng đột phá, thực hiện
bước thứ hai), mỗi kĩ thuật thực hiện
8 – 10 lần.
– Luyện tập có bóng: Đứng trước
cọc hoặc nấm với khoảng cách 0,8 –
1 m, đột phá bước thuận sang phải,
sang trái phối hợp dẫn bóng, mỗi kĩ
thuật thực hiện 8 – 10 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập:
– Hai bạn đứng đối diện nhau với
khoảng cách 1 – 1,2 m, luân phiên
hỗ trợ bạn luyện tập tại chỗ đột phá
bước thuận sang phải, sang trái (bạn
hỗ trợ luyện tập đứng tại chỗ, hai tay
dang ngang). Mỗi bạn thực hiện 6 –
8 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
158
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai
sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng tại chỗ đột phá bước thuận để rèn luyện năng lực phối hợp vận
động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ
đột phá bước thuận sang phải,
sang trái; tăng cường mức độ
cản phá của HS làm nhiệm vụ
phòng thủ; phối hợp dẫn bóng
đột phá với các loại hình kĩ
thuật khác.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước thuận.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật tại chỗ đột phá
bước thuận để rèn luyện
năng
lực
phối
hợp
vận
động trong quá trình luyện
tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Em hãy nêu những
chú ý khi thực hiện kĩ thuật tại
chỗ và dẫn bóng đột phá bước
thuận sang phải, sang trái.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Phải hạ thấp được trọng
tâm cơ thể khi thực hiện
bước đột phá; động tác đột
phá phải nhanh, chính xác;
hướng đột phá phải phù
hợp với tình huống; thành
thục
kĩ
thuật
dẫn
bóng
bằng tay phải và tay trái...
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
tại chỗ đột phá bước thuận
để rèn luyện năng lực phối
hợp vận động khi rèn luyện
thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
159
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. KĨ thUẬt DẪn BÓnG Đột PhÁ BƯỚC thUẬn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước thuận, biết cách
luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước thuận; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Biết một số điều luật cơ bản trong thi đấu.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với các bạn trong luyện tập và trong các hoạt động tập thể
của trường, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật dẫn bóng đột phá
bước thuận, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài
tập vận động.
160
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với
nội
dung
tiết
học:
“Kĩ
thuật đột phá được thực hiện
trên
nền
tảng
của
kĩ
thuật
nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Dẫn bóng.
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Dẫn
bóng
theo
ô”
(SGK
GDTC 9 tr. 80).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật dẫn bóng đột phá
bước thuận, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Giới thiệu và phân tích một
số điều luật cơ bản trong thi
đấu bóng rổ.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được một số điều
luật cơ bản trong thi đấu
bóng rổ.
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của kĩ thuật dẫn bóng
đột phá bước thuận.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật dẫn
bóng đột phá bước thuận.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật dẫn bóng đột phá bước
thuận; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật dẫn bóng đột
phá bước thuận.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật dẫn
bóng đột phá bước thuận.
161
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật dẫn
bóng đột phá bước thuận.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật dẫn bóng đột phá
bước thuận và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước thuận.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS
tự
hô
khẩu
lệnh:
Dẫn
bóng trên đường thẳng đến
trước cọc nấm (với khoảng
cách 0,8 – 1 m), phối hợp đột
phá bước thuận sang phải,
sang trái, mỗi kĩ thuật thực
hiện 8 –10 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện
tập: Hai bạn đứng đối diện
nhau với khoảng cách 3 – 4
m,
luân
phiên
hỗ
trợ
bạn
luyện tập dẫn bóng đột phá
bước thuận sang phải, sang
trái
(bạn
hỗ
trợ
luyện
tập
đứng tại chỗ; hai tay dang
ngang
và
xoay
người
theo
hướng di chuyển của bạn).
Mỗi bạn thực hiện 6 – 8 lần
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
162
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng dẫn bóng đột phá bước thuận để rèn luyện năng lực phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ
đột phá bước thuận sang phải,
sang trái; tăng cường mức độ
cản phá của HS làm nhiệm vụ
phòng thủ; phối hợp dẫn bóng
đột phá với các loại hình kĩ
thuật khác.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
dẫn bóng đột phá bước thuận.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật dẫn bóng đột
phá
bước
thuận
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Yếu tố cơ bản nhất
để tạo ra thành công khi thực
hiện kĩ thuật đột phá là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Nhanh và bất ngờ.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập dẫn bóng đột phá bước
thuận để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động khi
rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
163
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt Đột PhÁ BƯỚC thUẬn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu phối hợp kĩ thuật đột phá bước thuận, biết cách
luyện tập.
2. năng lực
–
Phối hợp được kĩ thuật đột phá bước thuận; biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
–
Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động và phản ứng vận động.
3. Phẩm chất
Có trách nhiệm, hoà đồng với các bạn trong luyện tập và trong các hoạt động tập thể
của trường, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng đá.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
164
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ dẫn bóng cao, thấp; dẫn
bóng nhanh, chậm trên đường
thẳng, đường vòng; dẫn bóng
quay
trước,
quay
sau,
sang
phải, sang trái.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật đột phá
bước thuận, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của phối hợp kĩ thuật đột
phá bước thuận.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của phối hợp kĩ
thuật đột phá bước thuận..
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu phối
hợp
kĩ
thuật
đột
phá
bước
thuận, cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp kĩ thuật đột
phá bước thuận.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp kĩ
thuật đột phá bước thuận.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về phối hợp kĩ
thuật đột phá bước thuận.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp kĩ thuật đột phá
bước thuận và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật đột phá bước thuận.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật đột phá bước thuận.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
165
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân
phiên
chỉ
huy
nhóm
luyện tập:
– Lần lượt từng bạn tại chỗ
đột phá bước thuận sang phải,
sang trái phối hợp dẫn bóng
và thực hiện hai bước ném rổ
một tay trên cao hoặc một tay
dưới thấp, mỗi bạn thực hiện
3 – 5 lần.
– Lần lượt từng bạn tại chỗ
nhận bóng do bạn chuyền đến
và thực hiện đột phá bước
thuận
sang
phải,
sang
trái
phối hợp dẫn bóng, mỗi bạn
thực hiện 3 – 5 lần.
– Lần lượt từng bạn dẫn bóng
đột phá bước thuận sang phải,
sang trái phối hợp thực hiện
hai bước ném rổ một tay trên
cao hoặc một tay dưới thấp,
mỗi bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển sức nhanh:
“Tránh bóng” (SGK GDTC 9
tr. 84).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
3.
Nội dung: Vận dụng phối hợp đột phá bước thuận để rèn luyện năng lực phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
166
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Thay đổi nội dung và
yêu cầu tập luyện theo hướng: Tăng
dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ đột
phá bước thuận sang phải, sang trái;
tăng cường mức độ cản phá của HS
làm nhiệm vụ phòng thủ; phối hợp
dẫn bóng đột phá với các loại hình kĩ
thuật khác.
– Vận dụng bài tập
phối
hợp
đột
phá
bước thuận.
– HS biết vận dụng: Bài
tập phối hợp đột phá bước
thuận để rèn luyện năng
lực
phối
hợp
vận
động
trong quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng: “Thời điểm thực hiện kĩ thuật
đột phá trong thi đấu phụ thuộc vào
yếu tố nào?
–
Suy
nghĩ,
trả
lời
câu hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Tốc
độ
dẫn
bóng
và
khoảng
cách
với
người
phòng thủ.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp đột phá bước
thuận để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động khi
rèn
luyện
thể
dục
hằng
ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
167
BÀI 2. KĨ thUẬt Đột PhÁ BƯỚC ChÉO (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt tẠI ChỖ Đột PhÁ BƯỚC ChÉO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Xử lí linh hoạt các tình huống đột phá bước chéo trong luyện tập và thi đấu tập.
3. Phẩm chất
Nỗ lực hoàn thành nội dung học tập và lượng vận động của bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo,
biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Những
hoạt động diễn ra sau khi đột
phá thành công là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Tiếp tục dẫn bóng;
chuyền bóng cho đồng đội;
ném rổ.
168
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ dẫn bóng cao, thấp; dẫn
bóng nhanh, chậm trên đường
thẳng, đường vòng; tại chỗ và
dẫn bóng đột phá bước thuận
sang phải, sang trái.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật tại chỗ đột phá
bước chéo, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước chéo.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước chéo.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu
kĩ thuật tại chỗ đột phá bước
chéo; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước chéo.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật tại chỗ đột
phá bước chéo.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước chéo.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện kĩ
thuật tại chỗ đột phá bước
chéo và biết phương pháp
luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
– HS nhận biết được những
sai
sót
thường
gặp
trong
luyện tập và cách sửa chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật tại chỗ đột phá bước chéo
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
169
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng: Tại chỗ
mô phỏng đột phá bước chéo sang
phải, sang trái từ chậm đến nhanh
(theo thứ tự: Xác định chân trụ, thực
hiện bước đầu tiên, xoay người và
đưa bóng về hướng đột phá, thực
hiện bước thứ hai), mỗi kĩ thuật thực
hiện 8 – 10 lần.
– Luyện tập có bóng: Đứng trước
cọc hoặc nấm với khoảng cách 0,8
– 1 m, đột phá bước chéo sang phải,
sang trái phối hợp dẫn bóng, mỗi kĩ
thuật thực hiện 8 – 10 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện tập: Hai
bạn đứng đối diện nhau với khoảng
cách 1 – 1,2 m, luân phiên hỗ trợ
bạn luyện tập tại chỗ đột phá bước
chéo sang phải, sang trái (bạn hỗ
trợ luyện tập đứng tại chỗ, hai tay
dang ngang). Mỗi bạn thực hiện
6 – 8 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng tại chỗ đột phá bước chéo để rèn luyện năng lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ
đột phá bước chéo sang phải,
sang trái; tăng cường mức độ
cản phá của HS làm nhiệm vụ
phòng thủ; phối hợp dẫn bóng
đột phá với các loại hình kĩ
thuật khác.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật tại
chỗ đột phá bước chéo.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật tại chỗ đột phá
bước
chéo
để
rèn
luyện
năng
lực
phối
hợp
vận
động trong quá trình luyện
tập.
170
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “So sánh sự khác
nhau giữa kĩ thuật đột phá
bước thuận và đột phá bước
chéo.”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Độ nghiêng của thân trên khi
vượt qua người phòng thủ;
chân thực hiện bước đầu tiên
của kĩ thuật đột phá.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập tại chỗ đột phá bước
chéo để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. KĨ thUẬt DẪn BÓnG Đột PhÁ BƯỚC ChÉO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước chéo, biết cách
luyện tập.
171
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước chéo; biết cách luyện tập và tổ chức
luyện tập.
–
Xử lí linh hoạt các tình huống đột phá bước chéo trong luyện tập và thi đấu tập.
3. Phẩm chất
Nỗ lực hoàn thành nội dung học tập và lượng vận động của bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Lựa
chọn hướng đột phá phụ thuộc
yếu tố nào?
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Vị trí của cầu thủ
phòng thủ; khoảng trống
trên sân sau khi đột phá
thành công; khả năng phối
hợp với đồng đội sau khi
đột phá; khoảng cách với
bảng rổ…
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
172
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Lăn
bóng
tiếp
sức”
(SGK
GDTC 9 tr. 85).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện kĩ thuật dẫn bóng đột phá
bước chéo, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước chéo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của kĩ thuật dẫn bóng
đột phá bước chéo.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật dẫn
bóng đột phá bước chéo.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật dẫn bóng đột phá bước
chéo; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự kĩ thuật dẫn bóng đột
phá bước chéo.
– HS hình thành biểu tượng
đúng về kĩ thuật dẫn bóng
đột phá bước chéo.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật dẫn
bóng đột phá bước chéo.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
kĩ thuật dẫn bóng đột phá
bước chéo và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước chéo.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật dẫn bóng đột phá bước chéo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung, yêu cầu
và hướng dẫn trình tự luyện
tập.
– Chú ý lắng nghe và quan
sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
173
– Tổ chức các hình thức luyện
tập.
– Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn
hoạt động luyện tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS
tự
hô
khẩu
lệnh:
Dẫn
bóng trên đường thẳng đến
trước cọc nấm (với khoảng
cách 0,8 – 1 m), phối hợp
đột phá bước chéo sang phải,
sang trái, mỗi kĩ thuật thực
hiện 8 – 10 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
Luân phiên giúp bạn luyện
tập: Hai bạn đứng đối diện
nhau với khoảng cách 3 – 4
m, luân phiên hỗ trợ bạn luyện
tập dẫn bóng đột phá bước
chéo sang phải, sang trái (bạn
hỗ trợ luyện tập đứng tại chỗ;
hai tay dang ngang và xoay
người theo hướng di chuyển
của bạn). Mỗi bạn thực hiện
6 – 8 lần
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
– Hướng dẫn HS phát hiện và
sửa chữa sai sót khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng dẫn bóng đột phá bước chéo để rèn luyện năng lực phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ
đột phá bước chéo sang phải,
sang trái; tăng cường mức độ
cản phá của HS làm nhiệm vụ
phòng thủ; phối hợp dẫn bóng
đột phá với các loại hình kĩ
thuật khác.
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
dẫn bóng đột phá bước chéo.
– HS biết vận dụng: Bài
tập kĩ thuật dẫn bóng đột
phá
bước
chéo
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
174
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ
và vận dụng: “Vì sao trong
thi đấu bóng rổ, nhanh và bất
ngờ là hai yếu tố quyết định
sự thành công của kĩ thuật đột
phá bước thuận, bước chéo?
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Hạn
chế
được
tốc
độ
phản
ứng
và
hành
động
phòng thủ của cầu thủ đối
phương.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập dẫn bóng đột phá bước
chéo để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP KĨ thUẬt Đột PhÁ BƯỚC ChÉO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu phối hợp kĩ thuật đột phá bước chéo, biết cách
luyện tập.
2. năng lực
–
Phối hợp được kĩ thuật đột phá bước chéo; biết cách luyện tập và tổ chức luyện tập.
–
Xử lí linh hoạt các tình huống đột phá bước chéo trong luyện tập và thi đấu tập.
175
–
Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động, năng lực phản ứng vận động và nhịp điệu.
3. Phẩm chất
Nỗ lực hoàn thành nội dung học tập và lượng vận động của bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
– Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ,
– SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Khởi động chung: Chạy tại
chỗ, xoay các khớp, ép dọc, ép
ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ dẫn bóng cao, thấp; dẫn
bóng nhanh, chậm trên đường
thẳng, đường vòng; tại chỗ và
dẫn bóng đột phá bước thuận
sang phải, sang trái.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp kĩ thuật đột phá
bước chéo, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp kĩ thuật đột phá bước chéo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
176
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng của phối hợp kĩ thuật đột
phá bước chéo.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của phối hợp kĩ
thuật đột phá bước chéo.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu phối
hợp
kĩ
thuật
đột
phá
bước
chéo; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp kĩ thuật đột
phá bước chéo.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp kĩ
thuật đột phá bước chéo.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về phối hợp kĩ
thuật đột phá bước chéo.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp kĩ thuật đột phá
bước chéo và biết phương
pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp kĩ thuật đột phá bước chéo.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp kĩ thuật đột phá bước chéo.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập
bài tập phối hợp:
– Lần lượt từng bạn tại chỗ đột phá
bước chéo sang phải, sang trái phối
hợp dẫn bóng và thực hiện hai bước
ném rổ một tay trên cao hoặc một
tay dưới thấp, mỗi bạn thực hiện 3
– 5 lần.
– Lần lượt từng bạn tại chỗ nhận
bóng do bạn chuyền đến và thực
hiện đột phá bước chéo sang phải,
sang trái phối hợp dẫn bóng, mỗi
bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
177
– Lần lượt từng bạn dẫn bóng đột
phá bước chéo sang phải, sang trái
phối hợp thực hiện hai bước ném rổ
một tay trên cao hoặc một tay dưới
thấp, mỗi bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
– Trò chơi phát triển
sức nhanh: “Đột phá”
(SGK GDTC 9 tr. 88).
– Hoạt động cả lớp (đứng theo đội
hình trò chơi quy định).
– HS phát triển khả năng
phối hợp vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng phối hợp đột phá bước chéo để rèn luyện năng lực phối hợp
vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong quá
trình luyện tập: Thay đổi nội dung
và yêu cầu tập luyện theo hướng:
Tăng dần tốc độ dẫn bóng và tốc độ
đột phá bước chéo sang phải, sang
trái; tăng cường mức độ cản phá của
HS làm nhiệm vụ phòng thủ; phối
hợp dẫn bóng đột phá với các loại
hình kĩ thuật khác.
– Vận dụng bài tập phối
hợp đột phá bước chéo.
– HS biết vận dụng: Bài
tập phối hợp đột phá bước
chéo để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động trong
quá trình luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận
dụng:
“+ Câu 1. Để tăng tính bất ngờ khi
thực hiện kĩ thuật đột phá, người
thực hiện thường phối hợp với hoạt
động gì?
+ Câu 2. Đột phá bước chéo có ưu
thế gì so với đột phá bước thuận?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Động tác giả.
+ Câu 2. Khi đột phá bước
chéo có thể dùng thân trên
để che bóng.
178
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện tập
vào thời gian rèn luyện thể dục hằng
ngày, có sản phẩm bằng hình ảnh
hoặc video.
–
Cá
nhân
chủ
động
thực hiện nhiệm vụ GV
giao, có báo cáo (kèm
theo minh chứng) hoặc
trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập phối hợp đột phá bước
chéo để rèn luyện năng lực
phối hợp vận động khi rèn
luyện thể dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
BÀI 3. KĨ thUẬt tẠI ChỖ ChUYỀn BÓnG một tAY tRÊn VAI (8 tIẾt)
tIẾt 1, 2, 3. KĨ thUẬt tẠI ChỖ ChUYỀn BÓnG một tAY tRÊn VAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai, biết
cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai; biết cách luyện tập và
tổ chức luyện tập.
–
Biết phát hiện, điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.
3. Phẩm chất
Chủ động hợp tác và giúp đỡ bạn trong học tập và rèn luyện thân thể.
179
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Giúp HS có nhận biết bước đầu về cấu trúc kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng
một tay trên vai, biết cách luyện tập; cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các
bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác vốn hiểu biết của HS đối
với nội dung tiết học: “Tư thế
có thể tạo ra khi thực hiện kĩ
thuật
chuyền
bóng
một
tay
trên vai là gì?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp
án:
Có
không
gian
rộng
để
thực
hiện
ý
đồ
chuyền bóng; linh hoạt và
đa dạng trong thực hiện
ý đồ chiến thuật; hạn chế
được mức độ truy cản của
đối phương.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ
tung
và
bắt
bóng
bằng
hai tay trên cao; tại chỗ và di
chuyển chuyền, bắt bóng hai
tay trước ngực, hai tay trên
đầu; dẫn bóng thay đổi tốc độ
trên đường thẳng, đường vòng.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
180
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện tại chỗ chuyền bóng một
tay trên vai, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
–
Giới
thiệu
mục
đích,
tác
dụng
của
kĩ
thuật
tại
chỗ
chuyền bóng một tay trên vai.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được mục đích,
tác dụng của kĩ thuật tại
chỗ chuyền bóng một tay
trên vai.
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật tại chỗ chuyền bóng một
tay trên vai; cách luyện tập.
–
Quan
sát,
ghi
nhớ
cấu
trúc, trình tự kĩ thuật tại chỗ
chuyền bóng một tay trên vai.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật tại
chỗ chuyền bóng một tay
trên vai.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về Kĩ thuật tại
chỗ chuyền bóng một tay trên
vai..
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
Kĩ
thuật
tại
chỗ
chuyền
bóng một tay trên vai và
biết
phương
pháp
luyện
tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
– Tổ chức các hình thức
luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ dẫn hoạt động luyện
tập của HS.
a) Luyện tập cá nhân
HS tự hô khẩu lệnh:
– Luyện tập không bóng: Tại chỗ,
mô phỏng kĩ thuật chuyền bóng một
tay trên vai.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
181
–
Luyện
tập
có
bóng:
Tại
chỗ,
chuyền bóng một tay trên vai vào
tường từ khoảng cách 3 – 5 m, thực
hiện 5 – 7 lần.
b) Luyện tập cặp đôi
– Tại chỗ, luân phiên chuyền bóng
một tay trên vai và bắt bóng bằng hai
tay từ khoảng cách 3 – 5 m (tăng dần
khoảng cách, tăng dần lực chuyền
bóng), thực hiện 10 – 12 lần.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
3.
Nội dung: Vận dụng kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
khoảng cách, tăng lực chuyền
bóng và mức độ chính xác;
phối hợp di chuyển và chuyền
bắt bóng; phối hợp với các kĩ
thuật khác
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
tại chỗ chuyền bóng một tay
trên vai.
– HS biết vận dụng: Bài
tập tại chỗ chuyền bóng
một
tay
trên
vai
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Em hãy đánh giá
những ưu điểm của kĩ thuật
chuyền bóng một tay trên vai;
(về lực, hướng chuyền bóng
và phạm vi hoạt động) so với
kĩ thuật chuyền bóng hai tay
trước ngực..”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
Đa dạng, linh hoạt, hiệu
quả hơn so với kĩ thuật
chuyền bóng hai tay trước
ngực
cả
về
lực,
hướng
chuyền và phạm vi hoạt
động
182
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài
tập tại chỗ chuyền bóng
một
tay
trên
vai
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 4, 5, 6. LUYỆn tẬP KĨ thUẬt tẠI ChỖ ChUYỀn BÓnG một tAY tRÊn VAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu luyện tập kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên
vai, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai; biết cách luyện tập và
tổ chức luyện tập.
–
Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong
luyện tập.
3. Phẩm chất
Chủ động hợp tác và giúp đỡ bạn trong học tập và rèn luyện thân thể.
183
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Khởi động tư duy, chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
– Đặt câu hỏi để thu hút, khích
lệ sự tập trung chú ý và khai
thác
vốn
hiểu
biết
của
HS
đối với nội dung tiết học: “Kĩ
thuật
chuyền
bóng
một
tay
trên vai có thể phát huy được
những ưu điểm gì của cầu thủ
thực hiện?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của
GV.
– HS hình thành được mối
liên hệ với nội dung bài
học.
Đáp án: Phát huy được lợi
thế về chiều cao; lợi thế về
sức mạnh của cơ tay, vai.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Trò chơi hỗ trợ khởi động:
“Cùng đồng đội chuyển bóng”
(SGK GDTC 9 tr. 89; 90).
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo đội hình trò chơi quy
định).
– HS được vận động và vui
vẻ khi thực hiện trò chơi.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện tại chỗ chuyền bóng một
tay trên vai, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
184
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc
video
(nếu
có),
phân
tích thị phạm động tác mẫu kĩ
thuật tại chỗ chuyền bóng một
tay trên vai; cách luyện tập.
–
Quan
sát,
ghi
nhớ
cấu
trúc, trình tự kĩ thuật tại chỗ
chuyền bóng một tay trên vai.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về kĩ thuật tại
chỗ chuyền bóng một tay
trên vai.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về kĩ thuật tại
chỗ chuyền bóng một tay trên
vai..
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện kĩ
thuật tại chỗ chuyền bóng
một tay trên vai và biết
phương pháp luyện tập.
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
2.
Nội dung: Luyện tập kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
a) Luyện tập cặp đôi
– Tại chỗ, luân phiên chuyền bóng
một tay trên vai và bắt bóng bằng hai
tay từ khoảng cách 3 – 5 m (tăng dần
khoảng cách, tăng dần lực chuyền
bóng), thực hiện 10 – 12 lần.
– Di chuyển ngang, di chuyển tiến
lùi phối hợp chuyền bóng một tay
trên vai và bắt bóng bằng hai tay từ
khoảng cách 3 – 5 m, thực hiện 10 –
12 lần.
b) Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Nhóm ba (hoặc bốn) bạn đứng
thành
hình
tam
giác
(hoặc
hình
vuông) lần lượt chuyền bóng một tay
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li.
185
trên vai và bắt bóng bằng hai tay
theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi
theo chiều ngược lại. Mỗi bạn thực
hiện 5 – 7 lần.
– Nhóm đứng thành ba hàng dọc với
khoảng cách mỗi hàng 4 – 5 m, lần
lượt ba bạn (mỗi hàng một bạn) kết
hợp di chuyển ra trước, luân phiên
chuyền bóng một tay trên vai và bắt
bóng hai tay (sang trái, phải) trên cự
li 20 – 25 m.
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng trong
quá trình luyện tập: Thay đổi
nội dung và yêu cầu tập luyện
theo hướng: Tăng khoảng cách,
tăng lực chuyền bóng và mức độ
chính xác; phối hợp di chuyển
và chuyền bắt bóng; phối hợp
với các kĩ thuật khác
– Vận dụng bài tập kĩ
thuật tại chỗ chuyền
bóng một tay trên vai.
– HS biết vận dụng: Bài tập tại
chỗ chuyền bóng một tay trên
vai để rèn luyện năng lực phối
hợp vận động trong quá trình
luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng: “Luyện tập kĩ thuật
chuyền bóng một tay trên vai
thường gặp những sai sót nào?”
– Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi vận dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng: Phối
hợp thiếu đồng bộ giữa hoạt
động của tay, vai và thân trên;
không phát huy được sức mạnh
của các nhóm cơ vai, ngực; các
ngón tay không mở rộng khi giữ
bóng và chuyền bóng đi.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục
hằng
ngày,
có
sản
phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động
thực
hiện
nhiệm
vụ
GV
giao,
có
báo
cáo (kèm theo minh
chứng)
hoặc
trình
diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập tại
chỗ chuyền bóng một tay trên
vai để rèn luyện năng lực phối
hợp vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
186
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt 7, 8. PhỐI hỢP DẪn BÓnG, ChUYỀn BÓnG VÀ nÉm RỔ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được nội dung, yêu cầu luyện tập phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném
rổ, biết cách luyện tập.
2. năng lực
–
Thực hiện được phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném rổ; biết cách luyện tập và tổ
chức luyện tập.
–
Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong
luyện tập.
– Có sự phát triển về sức mạnh, năng lực liên kết động tác và năng lực định hướng.
3. Phẩm chất
Chủ động hợp tác và giúp đỡ bạn trong học tập và rèn luyện thân thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
–
Sân tập TDTT hoặc nhà tập thể chất.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, bộ tranh ảnh, dụng cụ phục vụ dạy học và luyện tập
Bóng rổ.
–
SGK Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
187
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
hOẠt ĐộnG mỞ ĐầU
1.
Mục tiêu: Cơ thể HS đạt trạng thái sẵn sàng thực hiện các bài tập vận động.
2.
Nội dung: Chuẩn bị tâm thế và khởi động cơ thể.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, tình
hình sức khoẻ học sinh.
– Chỉ huy tập trung lớp, dóng
hàng và báo cáo sĩ số.
– HS xếp thành 3 hoặc 4
hàng ngang.
– Phổ biến mục tiêu, nội dung,
nhiệm vụ học tập.
– Chú ý lắng nghe.
– HS biết được nội dung
bài học.
–
Khởi
động
chung:
Chạy
chậm theo vòng tròn, xoay các
khớp, ép dọc, ép ngang.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng ngang).
– HS thực hiện đủ số lần
theo nhịp hô của chỉ huy.
– Khởi động chuyên môn: Tại
chỗ tung và bắt bóng bằng
hai tay trên cao; tại chỗ và di
chuyển chuyền, bắt bóng hai
tay trước ngực, hai tay trên
đầu; dẫn bóng thay đổi tốc
độ trên đường thẳng, đường
vòng.
– Hoạt động cả lớp (đứng
theo hàng dọc).
– HS thực hiện đủ 1 lần x
15 m.
hOẠt ĐộnG hÌnh thÀnh KIẾn thỨC mỚI
1.
Mục tiêu: Hình thành ở HS kiến thức, kĩ năng thực hiện phối hợp dẫn bóng, chuyền
bóng và ném rổ, biết cách luyện tập.
2.
Nội dung: Phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném rổ.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Sử dụng hình ảnh trực quan
hoặc video (nếu có), phân tích
thị phạm động tác mẫu phối
hợp dẫn bóng, chuyền bóng
và ném rổ; cách luyện tập.
– Quan sát, ghi nhớ cấu trúc,
trình tự phối hợp dẫn bóng,
chuyền bóng và ném rổ.
–
HS
hình
thành
biểu
tượng đúng về phối hợp
dẫn bóng, chuyền bóng và
ném rổ.
– Cho HS đồng loạt luyện tập
theo khẩu lệnh và động tác
mẫu của GV về phối hợp dẫn
bóng, chuyền bóng và ném rổ.
– Luyện tập theo khẩu lệnh
và động tác mẫu của GV.
– HS bước đầu thực hiện
phối hợp dẫn bóng, chuyền
bóng và ném rổ và biết
phương pháp luyện tập.
188
– Chỉ dẫn các sai sót thường
gặp trong luyện tập và cách
sửa chữa.
– Chú ý lắng nghe, tự sửa
chữa.
–
HS
nhận
biết
được
những sai sót thường gặp
trong luyện tập và cách sửa
chữa.
hOẠt ĐộnG LUYỆn tẬP
1.
Mục tiêu: Thực hành luyện tập phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném rổ.
2.
Nội dung: Luyện tập phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném rổ.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Phổ biến nội dung,
yêu cầu và hướng dẫn
trình tự luyện tập.
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS biết được nội dung,
yêu cầu và trình tự luyện
tập.
–
Tổ
chức
các
hình
thức luyện tập.
– Quan sát, đánh giá,
chỉ
dẫn
hoạt
động
luyện tập của HS.
Luyện tập nhóm
Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Nhóm ba (hoặc bốn) bạn đứng
thành
hình
tam
giác
(hoặc
hình
vuông) lần lượt chuyền bóng một
tay trên vai và bắt bóng bằng hai tay
theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi
theo chiều ngược lại. Mỗi bạn thực
hiện 5 – 7 lần.
– Nhóm đứng thành ba hàng dọc
với khoảng cách mỗi hàng 4 – 5 m,
lần lượt ba bạn (mỗi hàng một bạn)
kết hợp di chuyển ra trước, luân
phiên chuyền bóng một tay trên vai
và bắt bóng hai tay (sang trái, phải)
trên cự li 20 – 25 m.
– Luyện tập bài tập phối hợp dẫn
bóng, chuyền bóng và ném rổ, mỗi
bạn thực hiện 3 – 5 lần.
– HS thực hiện được đúng
số lần và cự li
– Hướng dẫn HS phát
hiện và sửa chữa sai sót
khi luyện tập.
– HS tự phát hiện và sửa
chữa sai sót khi luyện tập.
189
hOẠt ĐộnG VẬn DỤnG
1.
Mục tiêu: HS vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn học tập hoặc cuộc sống.
2.
Nội dung: Vận dụng phối hợp dẫn bóng, chuyền bóng và ném rổ để rèn luyện năng
lực phối hợp vận động.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS vận dụng
trong
quá
trình
luyện
tập:
Thay đổi nội dung và yêu cầu
tập luyện theo hướng: Tăng
khoảng cách, tăng lực chuyền
bóng và mức độ chính xác;
phối hợp di chuyển và chuyền
bắt bóng; phối hợp với các kĩ
thuật khác
– Vận dụng bài tập kĩ thuật
tại chỗ chuyền bóng một tay
trên vai.
– HS biết vận dụng: Bài
tập tại chỗ chuyền bóng
một
tay
trên
vai
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động trong quá trình
luyện tập.
– Đặt câu hỏi để HS liên hệ và
vận dụng:
“+ Câu 1. Có thể phối hợp di
chuyển với chuyền bóng một
tay trên vai được không?
+ Câu 2. Có thể phối hợp tại
chỗ bật nhảy với chuyền bóng
một tay trên vai được không?”
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vận
dụng.
Đáp án câu hỏi vận dụng:
+ Câu 1. Được.
+ Câu 2. Được.
– Giao nhiệm vụ cho HS luyện
tập vào thời gian rèn luyện thể
dục hằng ngày, có sản phẩm
bằng hình ảnh hoặc video.
– Cá nhân chủ động thực hiện
nhiệm vụ GV giao, có báo
cáo (kèm theo minh chứng)
hoặc trình diễn kết quả.
– Video tự luyện tập bài tập
phối hợp dẫn bóng, chuyền
bóng
và
ném
rổ
để
rèn
luyện năng lực phối hợp
vận động khi rèn luyện thể
dục hằng ngày.
hOẠt ĐộnG KẾt thÚC
1.
Mục tiêu: Đưa cơ thể HS trở về trạng thái ban đầu sau giờ học.
2.
Nội dung: Hồi phục sau luyện tập; nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.
Tổ chức thực hiện và sản phẩm:
GV tổ chức hoạt động
Hoạt động của HS
Kết quả/sản phẩm học tập
– Hướng dẫn HS thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Tự tổ chức thực hiện các
động tác thả lỏng, hồi tĩnh.
– Cơ thể HS được thả lỏng.
190
– Nhận xét về thái độ, đánh
giá kết quả học tập và vận
dụng của HS.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét.
– HS biết được kết quả học
tập và vận dụng của bản
thân.
– Hướng dẫn sử dụng SGK
để tự học và chuẩn bị bài học
mới.
– Chú ý lắng nghe GV nhận
xét và hướng dẫn sử dụng
SGK để tự học và chuẩn bị
bài học mới. Có thể đề xuất ý
kiến với GV.
– HS biết nội dung cần
chuẩn bị cho bài học tiếp
theo.
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ BÓnG RỔ hỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 3: Bóng rổ.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân bóng rổ.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, thước dây, cột bóng rổ, quả bóng rổ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
HS lựa chọn 1 trong 2 nội
dung kiểm tra:
1. Đột phá bước thuận
– Thực hiện: Tại chỗ đột phá
bước thuận sang phải, sang
trái phối hợp dẫn bóng và thực
hiện hai bước ném rổ một tay
dưới thấp
– Yêu cầu: khoảng cách 10 m
2. Đột phá bước thuận
– Thực hiện: Dẫn bóng đột
phá bước chéo sang phải, sang
trái và thực hiện hai bước ném
rổ một tay dưới thấp.
– Yêu cầu: khoảng cách 10 m
(Đội hình kiểm tra Đột phá bước
thuận)
(Đội hình kiểm tra Đột phá bước
chéo)
– Cơ thể HS được thả
lỏng. – Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật
bóng rổ.
–
Đường
dẫn
bóng
nhanh,
đột
phá
qua
người.
– Ném bóng vào rổ.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
191
tIẾt KIỂm tRA – ĐÁnh GIÁ nộI DUnG ChỦ ĐỀ BÓnG RỔ hỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU
–
Kiểm tra Phần hai: Thể thao tự chọn – Chủ đề 3: Bóng rổ.
–
Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra – đánh giá.
II. THIẾT BỊ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ VÀ HỌC LIỆU
–
Sân bóng rổ.
–
Dụng cụ, trang thiết bị: Còi, thước dây, cột bóng rổ, quả bóng rổ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra
Tổ chức kiểm tra
Tiêu chí đánh giá
Kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng
một tay trên vai
– Thực hiện: Phối hợp dẫn
bóng, chuyền bóng và ném rổ
2 lần
– Yêu cầu: khoảng cách 10 m
(Đội hình kiểm tra Phối hợp dẫn
bóng, chuyền bóng và ném rổ)
– Đúng kĩ thuật.
– Thực hiện đúng luật
bóng rổ.
–
Dẫn
bóng
nhanh,
chuyền
bóng
chính
xác
– Ném bóng vào rổ.
Thang đánh giá
GV căn cứ vào: Kiến thức + Năng lực + Thái độ và sự tiến bộ của HS để xây dựng
thang đánh giá cho phù hợp.
192
Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc Hoàng Lê Bách
Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập Phạm Vĩnh Thái
Tổ chức và chịu trách nhiệm bản thảo: Phó Tổng biên tập Vũ Trung Chính
Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội Lê Thành Anh
Biên tập nội dung:
Lưu Quốc Hà
Trình bày bìa:
Đỗ Trường Sơn
Thiết kế sách:
Thái Mỹ Dung
Sửa bản in:
Lưu Quốc Hà
Chế bản:
Công ty CP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội
Kế hoạch bài dạy Giáo dục Thể chấT 9
Mã số:
In ... bản, khổ....
Tại ...
Số ĐKXB: /CXBIPH//GD
Số QĐXB: .../QĐ-GD ngày ... tháng ... năm ...
In xong và nộp lưu chiểu tháng ... năm 20...
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
và Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội.
Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ,
chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản
của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển
Giáo dục Hà Nội.