Căn cứ Quyết định số 1727/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2021 của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Nam Định;
Căn cứ công văn 1194/SGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 8 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về việc triển khai chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 3280/ BGDĐT- GDTrH ngày 27/8/2020 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học;
Căn cứ Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; căn cứ Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của BGD& ĐT;
Căn cứ công văn 1292/SGDĐT- GDTrH ngày 04/9/2020 của Sở GDĐT; công văn 1360/SGDĐT- GDTrH ngày 15/9/2020 về việc hướng dẫn nội dung điều chỉnh dạy học và xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, kế hoạch giáo dục nhà trường; công văn số 1361/SGDĐT- GDTrH ngày 15/9/2020 của Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định;
Căn cứ công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 1415/SGDĐT-GDTrH ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về việc hướng dẫn chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 222/PGD-THCS ngày 07/9/2020 của Phòng GD&ĐT huyện Giao Thủy;
Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học, nhóm chuyên môn tổ Khoa học Tự nhiên xây dựng kế hoạch giáo dục môn Công nghệ lớp 7 cụ thể như sau :
- Thời lượng :
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KỲ I (TỪ TUẦN 1-TUẦN 18)
Tuần | Tiết | Tên chủ đề/Chuyên đề/ Bài học ( số tiết) | Tiêu đề cụ thể của tiết dạy (tiêu đề bài học hoặc nội dung chính với chủ đề/chuyên đề; tiêu đề mục/chương/phần …với bài học) | Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho HS | Phương pháp/ Hình thức/Kĩ thuật tổ chức dạy học | Điều chỉnh/ ghi chú | |
Tuần 1
| 1 | Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt (4 tiết) | Bài 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. | - Năng lực hợp tác - Năng tự giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ( chung và riêng) - Năng lực đánh giá
| * Phương pháp: - Vấn đáp – tìm tòi - Hoạt động nhóm - Hoạt động theo góc. * Hình thức tổ chức - Hoạt động nhóm. - Thảo luận nhóm. | Mục III. Để thực hiện hiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? Không yêu cầu HS học | |
2 | Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phẩn của đất trồng |
| |||||
Tuần 2
| 3 | Bài 3: Một số tính chất của đất trồng | Mục IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Không yêu cầu HS học | ||||
| 4 | Bài 4: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản ( vê tay)
| |||||
Tuần 3
| 5 | Tác dụng của phân bón (3 tiết) | Bài 6: Biện pháp, sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất | Mục II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất trồng. Không yêu cầu HS trả lời mục đích của các biện pháp cải tạo đất | |||
6 | Bài 7: Phân bón | Ghép bài 7 với bài 9 bài “Phân bón” | |||||
Bài 8. Mục II.2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan (không dạy). | |||||||
Tuần 4
| 7 | Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường |