KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021-2022
Căn cứ Quyết định số 1727/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2021 của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Nam Định;
Căn cứ công văn 1194/SGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 8 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về việc triển khai chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 3280/ BGDĐT- GDTrH ngày 27/8/2020 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học;
Căn cứ Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; căn cứ Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của BGD& ĐT;
Căn cứ công văn 1292/SGDĐT- GDTrH ngày 04/9/2020 của Sở GDĐT; công văn 1360/SGDĐT- GDTrH ngày 15/9/2020 về việc hướng dẫn nội dung điều chỉnh dạy học và xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, kế hoạch giáo dục nhà trường; công văn số 1361/SGDĐT- GDTrH ngày 15/9/2020 của Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định;
Căn cứ công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 1415/SGDĐT-GDTrH ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về việc hướng dẫn chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022;
Căn cứ công văn 222/PGD-THCS ngày 07/9/2020 của Phòng GD&ĐT huyện Giao Thủy;
Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học, nhóm chuyên môn tổ Khoa học Tự nhiên xây dựng kế hoạch giáo dục môn Vật lí lớp 8 cụ thể như sau :
- Thời lượng :
+ Học kì I: 18 tuần - 18 tiết
+ Học kì II: 17 tuần - 17 tiết
Tuần (Theo năm học)
| Số thứ tự tiết dạy | Tên chủ đề/ Chuyên đề/ Bài học (số tiết) | Tiêu đề cụ thể của tiết dạy (tiêu đề bài học hoặc nội dung chính với chủ đề/chuyên đề; tiêu đề mục/chương/phần …với bài học) | Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho HS | Phương pháp/Hình thức/Kĩ thuật tổ chức dạy học | Điều chỉnh/ ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 1 | Chuyển động cơ học | Bài 1. Chuyển động cơ học | - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức v = - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. | Thí nghiệm trực quan , thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, hoạt động trong lớp, học sinh làm thí nghiệm
| |
2 | 2 | Vận tốc | Bài 2. Vận tốc Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều | Bài 2:Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8 Tự đọc. Bài 3:Thí nghiệm C1-Không làm.Mục III. Vận dụng-Tự đọc. Nội dung còn lại của bài 2, bài 3 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học | ||
3 | 3 | Bài tập | ||||
4 | 4 | Lực cơ
| Bài 4. Biểu diễn lực | - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Trình bày được ý kiến cá nhân, thảo luận, tự rút ra nhận xét về kiến thức trên. Xác định được trình độ hiện có của HS về các chuẩn KT, KN. | ||
5 | 5 | Bài 5. Sự cân bằng lực. Quán tính | Thí nghiệm mục 2b- Không làm thí nghiệm. | |||
6 | 6 | Bài 6. Lực ma sát | ||||
7 | 7 | Bài tập | ||||
8 | 8 | Kiểm tra giữa kì | ||||
9 | 9 | Áp suất | Bài 7. Áp suất | - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
|