Phụ lục I
TRƯỜNG: THCS TRƯỜNG LÂM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
| CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6.
(Năm học 2021 - 2022)
(Theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/09/2021 của Bộ trưởng Bộ GD Về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT ứng phó với dịch covid-19 năm học 2021-2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04; Số học sinh: 181; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 4 đ/c; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 , Đại học: 4; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 0; Khá: 4; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
| ||||
1 | Kính lúp kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi. lamen, lam kính, nước cất, que cấy.... - Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong....
| 7 cái 1 cái 1 bộ
1 bộ
1 bộ | Bài 1: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành |
|
2 | Bộ dụng cụ đo chiều dài, thời gian, khối lượng, nhiệt độ | 7 bộ | Chủ đề 2: Các phép đo |
|
3 | -Tranh/ảnh về sơ đồ biểu diễn sự chuyển thể của chất -Nhiệt kế lỏng hoặc cảm biến nhiệt độ. Cốc thuỷ tinh loại 250m. l Nến (Parafin) rắn | 1 tờ
7 cái | Bài 6. Tính chất và sự chuyển thể của chất |
|
4 | Máy chiếu, kết quả thí nghiệm | 1 bộ
| Bài 7: Oxygen và không khí |
|
5 | Máy chiếu | 1 cái | Bài 9: Một số lương thực – thực phẩm thông dụng |
|
6 | Kết quả thí nghiệm. Máy chiếu. | 1 bộ
| Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch |
|
7 | -Bộ đồ thí nghiệm: bát sứ, lưới đun, đèn cồn, kiềng, nước, muối. Giấy lọc, bình thủy tinh, cốc thủy tinh, cát, bình chiết, giá thí nghiệm, dầu ăn. | 7 bộ | Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp |
|
8 | -Tranh ảnh
| 1 bộ
| Bài 12: Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống |
|
9 | -Tranh ảnh. -Máy chiếu |
1 bộ | Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể |
|
10 | Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 14: Phân loại thế giới sống |
|
11 | Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 15: Khóa lưỡng phân |
|
12 | Tranh ảnh
| 1 bộ | Bài 16: Virus và vi khuẩn |
|
13 | Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật |
|
14 | Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 18: Đa dạng nấm |
|
15 | Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 19: Đa dạng thực vật |
|
16 | Tranh ảnh, video, máy chiếu, loa. | 1 bộ | Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên |
|
17 | Mẫu vật, máy chiếu. | 1 bộ | Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật |
|
18 | Máy chiếu | 1 bộ | Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống |
|
19 | Máy chiếu | 1 bộ | Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống |
|
20 | Máy chiếu | 1 bộ | Bài 24: Đa dạng sinh học |
|
21 | Giấy A0; bút dạ; giấy A4; bút bi; kính lúp. | 3 bộ | Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên |
|
22 | -Lực kế các loại -Cảm biến lực | 7 cái 7 cái | Bài 26. Lực và tác dụng của lực |
|
23 | Thanh nam châm | 7 cái | Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc |
|
24 | -Tranh/ảnh mô tả sự tương tác của bề mặt hai vật -Bộ thiết bị chứng minh lực cản của nước Máy chiếu. | 1 tờ
1 bộ |
Bài 28. Lực ma sát |
|