HỆ THỐNG LÍ THUYẾT ÔN TẬP MÔN SINH HỌC – LỚP 12
PHẦN NĂM – DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A. VẬT CHẤT, CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Vật chất DT
Nội dung
Kiến thức liên quan
Cấp
độ
phân
tử
ADN
I. Khái quát về ADN
- Vị trí: nằm trong nhân tế bào, có thể có ở ti thể, lục lạp
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit (một nu
nặng 300dvC gồm có: axit photphoric, đường 5C, bazo nito A, T,G,X)
- Cấu trúc: Gồm 2 mạch polinucleotit, song song và ngược chiều nhau,
mạch gốc 3` 5`
- Liên kết: trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS (A = T, G ≡ X)
à
biết mạch còn lại nhờ NTBS
- Cấu trúc không gian theo mô hình 1953: 2 mạch song song, ngược
chiều nhau. Mỗi vòng xoắn 10 cặp nu (h = 34 Å và Ø = 20 Å )
- Chức năng: mang, bảo quản, truyền đạt và biến đổi thông tin di
truyền
à
cấu trúc mang gen
II. Gen
- Là một đoạn AND, mang thông tin mã hóa cho 1 ARN hoặc 1
polipeptit, chiếm 1 vị trí nhất định trên ADN (locus)
- Gồm có: gen cấu trúc, gen điều hòa, gen tăng cường, gen ức chế…
Cấu trúc gen cấu trúc
3` 5`
Vùng điều hòa
Vùng mã hóa
Vùng kết thúc
- Nằm đầu 3 mạch
gốc
-
Mang
thong
tin
khởi
động
và
điều
hòa phiên mã
- Mang thông tin quy định
trình tự aa
- Sv nhân sơ: vùng mã hóa
liên tục
- Sv nhân thực: vùng mã
hóa không liên tục exon
xen kẽ intron
-
Nằm
đầu
5`
mạch gốc
-
Mang
thông
tin
kết
thúc
phiên mã
(cấu tạo 1 nu)
C1: liên kết với ba zơ nito
C3: liên kết với photphat 5
- Kí hiệu:
N: tổng số (nu) trên ADN; L: chiều dài của
C: Chu kì xoắn của ADN; H: số liên kết hidro
- Một số công thức:
+ Tính số nu
L = N/2 x 3,4 A
0
N = 2A + 2G = 2T + 2X = M/300 = C x 2 x1
à
A% + G% = 50%
+ Tính liên kết Hidro: H = 2A + 3G = 2T + 3 X
+ Tính kiên kết CHT: 1 mạch = N/2 – 1
2 mạch = 2(N/2 – 1) = N – 2
- Ngoài ra còn có gen nhảy (có thể di chuyển được)
- Số lượng exon ít, intron nhiều (>=90%)
LƯU Ý: ĐÂY LÀ MÃ SAO TRÊN ARN, CÒN TRÊN AND
SUY NGƯỢC LẠI NHÉ
- Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba
- Có tất cả 64 mã di truyền, trong đó có
+ 61 bộ mã di truyền mã hóa hơn 20 aa, mã mở đầu AUG
+ 3 bộ mã kết thúc: UAA, UAG, UGA
Exon
Exon
Intron
Exon
Intron
Exon
III. Thông tin về trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit được mã hóa
trên gen dưới dạng mã di truyền
- Khái niệm: Là mã được hình thành từ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau
trên phân tử ADN mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc
chuỗi polipeptit
- Đặc điểm:
+ là mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định và theo từng bộ ba
nucleotit mà không gối lên nhau
+ có tính phổ biến: giống nhau ở tất cả (trừ 1 số ngoại lệ)
+ có tính đặc hiệu (1 bộ ba
à
1 aa)
+ tính thoái hóa (nhiều bộ ba
à
1 aa)
- Jacop và Mono đã phát hiện ra cơ chế điều hòa hoat động gen ở vi
khuẩn E. coli (là quá trình điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra)
+ Ở sinh vật nhân sơ: diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã
+ Ở SV nhân chuẩn: diễn ra ở nhiều mức độ từ trước phiên mã, phiên
mã, sau phiên mã, dịch mã đến sau dịch mã
+ aa được mã hóa bởi nhiều bộ ba nhất:
6 bộ ba: leu, ser, agr
4 bộ ba: ala, gli, pro, val
3 bộ ba: ile
1 bộ ba: met, trp
- Ngoại lệ: ở ti thể ruồi giấm: UGA = trypophan
AGA (arg) = ser…
ARN
+ mARN: dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã,
+ tARN: mang aa tương ứng đến riboxom, tham gia dịch mã trên
mARN thành trình tự các aa của chuỗi polipetit
cấu trúc 3 thùy hiện tượng cuộn lại của nu liên kết với nhau theo
NTBS. Thùy giữa là anticodo, thùy đầu 3` gắn aa, thùy đầu 5` tự do
(khớp bổ sung 3`5` với mARN 5` 3`)
+ rARN: kết hợp với protein tạo nên riboxom – nơi tổng hợp protein
-
AND
ARN
- nguyên tắc đa phân, đơn
phân là nu
- cấu tạo 1 nu
+ đường deoxiribozo
+ nhóm photphat
+ 1 trong 4 base: T, T, G, X
- gồm 2 mạch: một mạch 3`
5` (gốc) và mạch kia ngược
lại
- có liên kết CHT và H
- nguyên tắc đa phân, đơn
phân là nu
- cấu tạo 1 nu:
+ đường ribozo
+ nhóm photphat
+ 1 trong 4 base: A, U, G, X
- chỉ 1 mạch 5` 3`
- có liên kết CHT và có thể
có H
Protein
- Các aa liên kết với nhau tạo chuỗi polipeptit
"
bậc 1
"
bậc 2
"
bậc
3
à
bậc 4
Cấu trúc bậc 1 bền nhất: liên kết giữa các aa là liên kết peptit
Cấu trúc bậc 2,3,4 kém bền: do được hình thành bởi các liên kết yếu
(hidro, disunfua…)
- Tính đa dạng và đặc thù: số lượng, TP và trật tự sắp xếp các aa.
Liên kết giữa 2 aa: liên kết peptits
(số liên kết <số aa trên protein
Cấp độ tế bào
– NST
I. Hình thái NST
- NST là cấu trúc mang gen của TB, chỉ quan sát thấy dưới kính hiển
vi
- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc (ADN và protein histon)
- Cấu tạo hiển vi
- Hình dạng: hình chữ V, hình que, hình hạt
- Bộ NST trong tế bào là lưỡng bội, đặc trưng cho loài
- Có 2 loại NST: thường và giới tính
II.
Cấu tạo siêu hiển vi:
- Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là nucleoxom gồm 8 phân tử prôtêin
histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN (146 cặp nu) quấn 7/4 vòng
AND (2nm)
nucleosome
sợi cơ bản (11 nm)
sợi chất nhiễm sắc (30 nm)
siêu xoắn (300 nm)
cromatit (700 nm)
- Tế bào nhân thực: Có chứa NST
- Tế bào nhân sơ: Mỗi tế bào chứa một phân tử ADN mạch
kép có dạng vòng (chưa có cấu trúc NST như TB nhân thực)
- Sự biến đổi mang tính chu kì của NST trong phân bào
Kì trung gian đên kì giữa: dần co xoắn, và xoắn cực đại ở kì
giữa
Kì sau đến kì trung gian: sau khi hoàn tất phân chia vcdt,
NST dãn xoắn để thực hiện chức năng của mình
Số NST
N
GP I
GPII
Kì đầu
2n k
2n k
n k
Kì giữa
2n k
2n k
n k
Kì sau
4n đ
2n k
2n đ
Kì cuối
2n đ/1TB
n k/1 TB
n đ/1 tế bào
Cuộn
xoắn
Xếp cuộn
Liên kết thoi phân bào để phân ly NST
Tâm động vị trí của tâm động chia NST thành c.
ngắn và c. Dài
à
hình thái NST
Đầu mút bảo vệ NST, làm cho các NST không
dính nhau
Trình tự khởi đầu các điểm mà tại đó bắt đầu nhân
đôi ADN
Quấn quanh khối Pr
II. CƠ CHẾ DI TRUYỀN
Cơ chế di truyền
Nội dung
Kiến thức liên quan
Cấp
độ
phân
tử
Tự sao
(tự nhân đôi)
- Là quá trình ADN tự nhân đôi tạo 2 ADN con giống như ban đầu
- Nguyên tắc: + Nguyên tắc bổ sung (A – T, G - X)
+ Bán bảo tồn
+ Khuôn mẫu: 2
- Diễn biến:
+ Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN dưới tác dụng của enzim….
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới theo chiều 5’
"
3’; một
mạch được tổng hợp liên tục, mạch kia được tổng hợp từng đoạn
(đoạn okazaki)
à
nguyên nhân
+ Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
* Vai trò của một số Enzim trong quá trình nhân đôi:
- Hilicase: enzym tháo xoắn
- ADN polimeraza:lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên
tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử AND
- ADN ligaza: nối các đoạn Okazaki lại với nhau
* Một số công thức:
- Số phân tử ADN con được tạo thành: 2
k
- Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình trên:
N
mt
= N (2
k
– 1 )
A
mt
= T
mt
= A (2
k
– 1 )
G
mt
= X
mt
= G (2
k
– 1 )
- Số phân tử AND mới hoàn toàn: 2
k
– 2
- Số mạch AND mới hoàn toàn: 2 x 2
k
- 2
- Số liên kết CHT mới hình thành: (2 x 2
k
- 2) (N/2 – 1)
- Số mồi cần cung cấp khi có x đơn vị tái bản: mồi = 2x +
okazaki (CẦN VẼ HÌNH ĐỂ HỌC SINH THẤY)
Sao mã
(Phiên mã)
- Là quá trình tổng hợp nên phân tử ARN (thông tin di truyền trên
mạch mang mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN)
theo nguyên tắc bổ sung (A – U, G - X); tại nhân TB
- Nguyên tắc: bổ sung A với Tg; U với Ag; G với Xg, X với Gg
- Diễn biến:
(1) Enzym ARN polimerse bám vào vùng điều hòa, gen tháo xoắn,
lộ mạch gốc 3` đến 5`
(2) Tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
(3) Enzym trượt dọc mạch gốc, tổng hợp mARN theo NTBS
(4) Gặp tín hiệu kết thúc
à
ngừng phiên mã.
LƯU Ý: vùng nào vừa tháo xoắn mà tổng hợp xong sẽ ngay lập
tức đóng xoắn
- Ở tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã là mARN trưởng
thành được sử dụng để dịch mã
- Ở tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải cắt bỏ các
intron và nối các êxôn lại với nhau
"
mARN trưởng thành
* Các bài toán liên quan:
- Số phân tử ARN được tạo ra sau k lần phiên mã: k pt
- Số nu cần cung cấp:
Nu = N/2 x k
A = Tg x k
U = Ag x k
G = Xg x k
X = Gg x k
Dịch mã
- Là quá trình tổng hợp nên phân tử protein ( các tARN mang các
aa tương ứng đặt đúng vị trí trên khuôn mARN trong ribôxôm để
tạo chuỗi polipeptit); tại TBC tế bào
- Gồm 2 giai đoạn xảy ra trong tế bào chất:
1 Hoạt hóa aa: aa + tARN tương ứng aa – tARN
* Tên aa mở đầu: Metionin = AUG = TAX trên ADN
* Nhiều Ri cùng trượt
à
polixom
* Các công thức liên quan:
- Số bộ ba trên mARN: (N/2)/3 = N/6
- Số bộ ba mã hóa aa = N/6 – 1
Enzim, ATP
2Tổng hợp chuỗi polipeptit: 3 giai đoạn
2.1 Mở đầu: Tiểu phần bé
à
tARN
à
tiểu phần lớn
2.2. Kéo dài: tARN khớp, hình thành liên kết, Ri dịch chuyển 1 bộ
ba, giải phóng tARN
2.3. Kết thúc: gặp 1 trong 3 bộ ba kết thúc
à
Ri rời khỏi mARN +
cắt aa mở đầu + hình thành protein hoàn chỉnh
- Số aa trong protein hc = N/6 – 2
* Hiện tượng polixom: nhiều Ri cùng trượt trên mARN (5
– 20) với vận tốc và khoảng cách như nhau (50 – 100 Å)
à
tăng tốc độ tổng hợp chuỗi polipeptit cùng loại
Điều hòa
hoạt động
gen
- Là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra
- Các mức độ điều hòa: trước phiên mã (duỗi xoắn AND/NST); phiên mã (đóng mở gen); sau phiên mã (tinh chế, chọn lọc
mARN); sau dịch mã (chọn lọc phân hủy protein)
- Diễn ra ở nhiều cấp độ: nhân sơ: chủ yếu phiên mã
nhân thực: phức tạp, do cấu trúc ADN trong NST
- Mô hình hoạt động operon Lac ở E.coli
+ Kn operon: là cụm các gen cấu trúc: có liên quan nhau về chức năng
cùng chung cơ chế điều hòa
- Cơ chế điều hòa:
Trạng thái môi trường trong TB
Hoạt động của các thành phần
Khi
môi
trường
không
có
lactose
- Gen R
- Protein ức chế
- Vùng O
- Nhóm gen cấu trúc
- Gen R tổng hợp ra protein ức chế
à
gắn vào vùng O
à
không phiên mã
được
Khi
môi
trường
không
có
lactose
- Gen R
- Protein ức chế
- Vùng O
- Nhóm gen cấu trúc
- Gen R tổng hợp ra protein ức chế, liên kết với lactose nên bị thay đổi cấu
hình
à
không gắn vào vùng O
à
được phiên mã tạo ra sản phẩm
à
Chú ý: Lactose được gọi là chất cảm ứng (được hấp thụ từ mtr ngoài; liên kết và làm bất hoạt protein ức chế….
à
Khi hết lactose
à
protein ức chế lại gắn vào O
à
không phiên mã được
Cấp
độ tế
bào
Nguyên phân
- 1 tế bào mẹ (2n) nguyên phân k lần
"
2
k
Tế bào con (2n)
- Số NST môi trường cần cung cấp = 2n (2
k
– 1) NST
- Số thoi phân bào đã hình thành: 2
k
– 1
Giảm phân
- 1 tế bào sinh dục sơ khai ♀ (2n)
"
1 giao tử cái – trứng (n) + 3 thể định hướng;
- 1 tế bào sinh dục sơ khai ♂ (2n)
"
4 giao tử đực (n)
à
4 tinh trùng
Thụ tinh
- Giao tử ♂ (n) x giao tử ♀ (n)
"
hợp tử (2n)
- Số tổ hợp giao tử = số giao tử ♀ x số giao tử ♂
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua sơ đồ: ADN ARN Protein Tính trạng
III. BIẾN DỊ
Phân loại biến BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN (Thường biến)
Đột biến Biến dị tổ hợp
Đột biến NST Đột biến gen
ĐB số lượng ĐB cấu trúc
ĐB đa bội ĐB lệch bội
ĐB tự đa bội ĐB dị đa bội
Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Nội dung
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền (thường biến)
Khái niệm
Là những biến đổi trong vật chất di truyền ở mức phân tử hay tế bào
Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh
trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
Nguyên nhân
Do tác động của môi trường hoặc rối loạn môi trường trong cơ thể
Do sự thay đổi thường xuyên của môi trường
Đặc điểm
- Xuất hiện riêng lẻ, mang tính cá thể, không xác định
- Di truyền cho thế hệ sau
- Chịu ảnh hưởng gián tiếp của môi trường thông qua sinh sản
- Xuất hiện động loạt theo hướng xác định
- Không di truyền
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường sống
Phiên mã
Dịch mã
Vai trò, ý
nghĩa
- Có thể có lợi, có hại hay trung tính
- Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa
- Có lợi: Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống
- Không là nguyên liệu cho tiến hóa
Phân biệt các loại biến dị di truyền
Các loại biến dị di truyền
Nội dung
Khái niệm
Nguyên nhân + cơ chế phát sinh + phân loại
Vai trò
Biến dị tổ hợp
Là sự sắp xếp
lại các tính
trạng của P
qua quá trình
sinh sản
Nguyên nhân
- Do sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân
- Do tương tác gen và hoán vị gen
- Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ
tinh
Đặc điểm:
- KH khác với bố mẹ: 1, Tổ hợp lại tính trạng đã có sẵn
2, xuất hiện kiểu hình mới mà P không có
- Có tính quy luật: dự đoán được xs xuất hiện
Cung cấp nguyên liệu thứ cấp
cho tiến hóa, cho chọn giống
Đột
biến
ĐB gen
Là những biến
đổi đột ngột
trong cấu trúc
của gen liên
quan tới 1/ 1
số cặp nu
à
alen mới
CHÚ Ý: THỂ
ĐỘT BIẾN
Nguyên nhân
Tác nhân lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh hoặc do rối loạn sinh lí,
hóa sinh trong t.bào
Cơ chế phát sinh: 2
a. Sự kết cặp ko đúng trong x2 ADN
- Bazơ nitơ dạng hiếm kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
à
đột biến thay thế
- VD: Guanin dạng hiếm (G*) kết hợp với Timin trong x2
à
đột
biến G-X
à
A-T
à
Dạng bài tập: sau 2 lần nhân đôi
à
1 gen đột biến
b. Tác nhân đột biến
- Tác nhân hóa học:
5BU
à
thay thế A-T bằng G-X (5BU là đồng đẳng của Timin)
Acridin: chèn vào mạch khuôn
à
thêm 1 cặp nu
chèn vào mạch đang tổng hợp
à
mất 1 cặp nu
- Hậu quả:
§a sè §BG g©y
h¹i, cã §BG trung tÝnh
, mét sè Ýt cã lîi
.
Tính lợi, hại của đột biến phụ
thuộc vào:
+
+
ĐB gen làm thay đổi protein
+ nếu pro quy định tính trạng:
à
+ nếu pro là enzym:
à
- Ý nghĩa: Là nguyên liệu sơ cấp
cho chọn giống và tiến hóa
- Các loại đột biến: giao tử, tiền
phôi, soma
EMS: đột biến thay thế GX = TA hoặc GX = XG
à
Dạng bài tập: sau 3 lần nhân đôi
à
1 gen đột biến
- Tác nhân vật lý: Tia tử ngoại ( UV)
à
Trên cùng 1 mạch: T + T
→ phức kép T ::T → phát sinh ĐB
+ Mất 1cặp nu
+ Thêm 1cặp nu
Mất; thêm là 2 dạng gây nguy hại nhất vì nó làm thay đổi khung đọc mã
di truyền kể vị trí đb
Nguy hiểm nhất: ngay sau mã mở đầu
+ Thay thế 1cặp nu: ít hơn vì chỉ ảnh hưởng tại aa có mã bị thay
thế, theo 3 kiểu: câm, sai nghĩa, vô nghĩa
- Thể khảm và thể đột biến
ĐB
NST
ĐB cấu trúc
Là những biến
đổi trong cấu
trúc của NST
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí,
hóa học hay sinh học
- Cơ chế phát sinh: Các tác nhân gây ĐB
làm sắp xếp lại những khối gen trên và
giữa các NST
+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
+ Chuyển đoạn
- Hậu quả: Làm hỏng hoặc mất
cân bằng gen và tái cấu trúc lại
các gen trên NST
"
gây hại
- Ý nghĩa: Là nguyên liệu sơ cấp
cho tiến hóa
ĐB số
lượng
(là đột
biến
làm
thay
đổi về
số
lượng
NST
trong tế
ĐB
đa
bội
Làm tăng số
nguyên lần bộ
NST đơn bội
của loài và
> 2n
- Thoi vô sắc không hình thành
- Các cặp NST nhân đôi nhưng không
được phân li trong phân bào
- Giao tử đơn bội (n) + giao tử lưỡng bội
(2n)
"
thể tam bội (3n)
- Giao tử lưỡng bội (2n) + giao tử lưỡng
bội (2n)
"
thể tứ bội (4n)
- Đa bội chẵn: 4n, 6n,
8n,..
- Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,..
- Đối với tiến hóa: Góp phần
hình thành loài mới đặc biệt t.vật
có hoa
- Đối với con người: Cho năng
suất cao
ĐB
lệch
Thay đổi số
lượng NST ở
một hay một
- Rối loạn phân bào
"
một số cặp NST
tương đồng không phân li
- Tạo giao tử thiếu hay thừa một vài NST
- Thể 0 nhiễm:2n-2
- Thể 1 nhiễm: 2n – 1
- Thể ba nhiễm: 2n + 1
- Hậu quả:
+ 3 NST số 21: Bệnh Đao
+ Hội chứng 3X, Tơcnơ,
bào)
bội
số cặp NST
tương đồng
- Giao tử đột biến + giao tử bình thường
"
thể lệch bội
- Thể 4 nhiễm: 2n + 2
- Thể một kép: 2n –1–1
claiphentơ, …
- Ý nghĩa: + Cung cấp nguyên
liệu cho tiến hóa
+ Sử dụng trong chọn giống để
xác định vị trí của gen trên NST
4. CHI TIẾT
4.1. Đột biến cấu trúc NST: Khái niệm: Là những biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.
Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học
Hậu quả: - Ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo
- Trực tiếp gây đứt gãy và phá vỡ cấu trúc NST
Các dạng: 4
Tiêu chí
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Cơ chế và
đặc điểm
- Một đoạn của NST bị mất đi
- Làm giảm số lượng gen của
NST
- Một đoạn nào đó của NST
được lặp lại nhiều lần
- Làm tăng số lượng gen trên
NST
- một đoạn nào đó của NST bị
đứt ra, quay ngược lại 180
0
và
nối lại
- Thay đổi vị trí gen
- do trao đổi đoạn giữa các NST
- Thay đổi vị trí gen
Hậu quả
- Làm mất cân bằng hệ gen
à
thường gây chết
- Làm mất cân bằng hệ gen
à
thường gây hậu quả có hại
- làm mất cân bằng hệ gen
à
hậu quả có hại
- gen có thể không/tăng/giảm
hoạt động
- làm thay đổi nhóm gen liên kết
à
thường mất khả năng sinh
sản
Vai trò
- Loại bỏ 1 số gen không mong
muốn ở cây trồng
- Xác định vị trí gen trên NST
-Làm tăng hoặc giảm cường độ
biểu hiện của tính trạng
- tạo điều kiện cho đột biến gen
à
gen
mới
(tiến
hóa
của
hệ
gen)
- Đảo đoạn nhiều lần góp phần
tạo ra nguồn nguyên liệu cho
tiến hóa
- Hình thành loài mới
Ví dụ
- Mất đoạn một phần vai dài
NST 22 gây bệnh ung thư máu
- Mất đoạn một phần vai ngắn
của
NST
số
5
gây
nên
hội
chứng tiếng mèo kêu
- lặp đoạn NST làm tăng hoạt
tính amilase
- lặp đoạn làm mắt ruồi giấm từ
tròn
à
dẹt
- Đảo đoạn nhiều lần ở muỗi
à
loài mới
Ứng dụng để tạo các dòng côn
trùng
mang
chuyển
đoạn
à
không sinh sản được
Chuyển các gen quý
à
nhóm
liên kết mới
4.2. Đột biến số lượng NST
4.2.1. Lệch bội
- Khái niệm: Lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1/1 số cặp NST tương đồng
- Cơ chế: Rối loạn phân bào + Nguyên phân: tạo thể khảm
+ Giảm phân: tạo giao tử đột biến
à
thể đột biến (thể khảm)
2n
2n
2n
GPBT
GPĐB
GPĐB
n
n n -1
n + 1 n - 1 n +1
TT
(Thể 1) (Thể 3) (thể không) (thể bốn)
2n – 1
Các dạng đột biến lệch bội
Công thức
Số NST
Số loại thể
Bình thường: Thể lưỡng bội
2n
Thể không/thể khuyết nhiễm
2n-2
n
Thể một:
2n-1
Thể ba
2n+1
Thể bốn
2n+2
Thể 1 kép
2n – 1 - 1
n(n-1)
Thể 3 kép
2n+1+1
Thể bốn kép:
2n+2+2
- Hậu quả: làm tăng/giảm số lượng 1 hoặc vài cặp NST một cách khác thường
à
mất cân bằng toàn bộ hệ gen
à
không sống/giảm sức sống/giảm khả năng sinh sản
Giao tử đột biến
XX (n+1)
O (n – 1)
X (n)
XXX (siêu nữ)
XO
Y (n)
XXY
YO
- Vai trò: cung cấp nguyên liệu cho tiến hoa/xđ vị trí gen trên NST
4.2.2. Đa bội
- Khái niệm: xảy ra ở tất cả các cặp NST, bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n
- Phân loại, cơ chế và vai trò
Các dạng
Tiêu chí
Tự đa bội
Thể dị đa bội
Đa bội lẻ
Đa bội chẵn
Khái niệm
Số lượng NST của tế bào đột biến tăng lên theo
bội số lẻ của n
Số lượng NST của tế bào đột biến tăng lên theo
bội số chẵn của n
Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn
bội của hai loài khỏc nhau trong một TB
Chỉ được phỏt sinh ở con lai khỏc loài
Cơ chế phát
sinh
Phải có sự kết hợp giữa GP và thụ tinh
Trong giảm phân: Tất cả các NST của tế bào
sinh giao tử đã x 2 nhưng không phân li
à
giao
tử 2n
Trong thụ tinh: Giao tử 2n x giao tử n => hợp tử
3n -> phát triển thành thể tam bội
Xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân và quá
trình giảm phân.
Rối loạn trong nguyên phân:
rối loạn nguyên phân
2n 4n
Nếu TB bị ĐB là TB xôma
à
phát triển thành
một mô đột biến
à
thể khảm
Nếu TB bị ĐB là hợp tử
à
Sẽ tạo thành thể 4n =>
phtriển thành thể tứ bội.
Rối loạn trong quá trình GP và thụ tinh
+ Trong giảm phân: Tất cả các NST của tế bào
sinh giao tử đã x 2 nhưng không phân li
à
giao
tử 2n
+ Trong thụ tinh: Giao tử 2n x giao tử 2n=> hợp
tử 4n -> phát triển thành thể tứ bội.
2n
A
x 2n
B
n
A
n
B
n
A
+ n
B
2
n
A
+ 2 n
B
Hậu quả và vai
trò
à
Thể đa bội thường gặp ở TV, ít gặp ở ĐV
- Đa bội chẵn có thể giảm phân bình thường
à
do đó có khả năng sinh sản hữu tính
- Tế bào đa bội có lượng ADN tăng lên theo bội số của n do đó quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh
=> làm cho kích thước của các cơ quan sinh dưỡng to
- Đa bội lẻ khó giảm phân tạo giao tử
à
ít có khả năng ssản htính
à
ứng dụng để tạo quả không hạt
- Tạo loài mới
+ Cải bắp x cải củ
+ Lỳa mỡ lục bội 6n = 42
4.3. Dạng bài tập
+ Aa: rối loạn I và rối loạn II
+ Cách viết giao tử thể tam bội và tứ bội
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Bệnh Down ở người.: Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21). Triệu chứng: Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường,
cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con.
Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không
phát triển, âm đạo hẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém.
Bệnh XYY (siêu nam). Bệnh Claiphentơ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần,
tinh hoàn nhỏ.
Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si
đần.
Hội chứng Patau: có 3 NST số 13: Người mắc hội chứng này thường có những khuyết tật nghiêm trọng ở mắt, não, hệ tuần hoàn và thường sứt môi.
Hội chứng Etuôt (Edwards): có 3 NST số 18: có ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể , đứa trẻ thường hiếm khi sống hơn một năm.
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Ung thư máu: nếu mất đoạn ở NST thứ 21 gây ra
Ung thư máu ác tính: Mất 1 phần vai dài ở NST 22 (philadenphia)
Bệnh mèo kêu: Mất đoạn NST số 5
ĐỘT BIẾN GEN
Bệnh mù màu: Đột biến gen lặn nắm trên NST giới tính X
Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X
Bệnh hình cầu lưỡi liềm: do đột biến thay thế một cặp T-A thành một cặp A-T
Tật dính ngón tay: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
Bệnh túm lông ở tai: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
Bệnh phênin kêto niệu: đột biến gen trên NST (12)
Lùn bẩm sinh: đột biến gen trội
Chân tay ngắn: đột biến gen trội
Câm điếc bẩm sinh: đột biến gen lặn
VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường.
Ở ruồi giấm lặp đoạn 16A hai lần trên NST X là cho mắt hình cầu thành mắt dẹt.
Ở lúa mạch, lặp đoạn là tăng họat tính enzyme amylase, có lợi cho sản xuất bia.
CHƯƠNG II – CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
1.
Một số khái niệm
TT
Thuật ngữ
Khái niệm
1
Tính trạng (TT)
Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
2
Kiểu gen
Là toàn bộ các gen nằm trong tế bào sinh vật
3
Kiểu hình
Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể được biểu hiện trong một môi trường nhất định
4
Thể đồng hợp
Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen
5
Thể dị hợp
Là cá thể mang 2 alen khác nhau của cùng 1 gen
6
Dòng thuần
Là dòng có đặc tính DT đồng nhất và ổn định. Các thế hệ sau giống thế hệ trước (đồng hợp về k.gen và đồng nhất về k. hình)
7
Alen
Là mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen. Ví dụ: A (trội), a(lặn)
8
Cặp alen
Là 2 alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. VD: AA, Aa, aa
9
Gen alen
Hai alen của cùng một gen. Ví dụ: A với A A với a a với a
10
Gen không alen
Hai alen thuộc 2 locut khác nhau (thuộc 2 gen khác nhau): Ví dụ: A với B A với b a với B ….
11
Phép lai phân
tích
Là phép lai giữa c.thể cần kiểm tra kiểu gen (có tính trạng trội) với c.thể mang tính trạng lặn tương phản. Nếu đời con không
phân tính thì cơ thể cần kiểm tra thuần chủng (AA), nếu đời con phân tính thì cơ thể cần kiểm tra là không thuần chủng (Aa)
12
Phép lai thuận
nghịch
- Là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ (khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ) nhằm mục đích phát hiện
các định luật di truyền. Ví dụ: ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB
13
Tần số hoán vị
gen (TSHVG)
- Là thước đo khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Hai gen nằm càng xa nhau thì tần số trao đổi chéo càng cao. Tần
số hoán vị gen dao động từ 0 – 50% (không vượt quá 50%). TSHVG = phần trăm số cá thể có HVG trên tổng số cá thể thu
được trong phép lai phân tích hoặc TSHVG = tổng tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị
2.
Các quy luật di truyền
TT
Tên QL
Nội dung
Cơ sở tế bào học
Tỉ lệ KG, KH ở F1, F2
Ý nghĩa
1
Phân li
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định,
một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc
từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong
tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ,
không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành
giao tử, các thành viên của một cặp alen
phân li đồng đều về các giao tử, nên 50%
số giao tử chứa alen này 50% giao tử chứa
Sự phân li đồng đều của từng
cặp NST tương đồng trong giảm
phân dẫn đến sự phân li đồng
đều của mỗi cặp alen về các giao
tử
* Trội hoàn toàn
- F1: Đồng tính về tính
trạng trội
- F2: Phân tính
"
tỉ lệ:
+ kiểu hình:3: 1
+ kiểu gen: 1:2:1
* Trội không hoàn toàn:
- F1: Đồng tính về tính
- Giải thích được tính
di truyền của sinh vật
- Ứng dụng thực tế:
Dự đoán kết quả lai
alen kia
trạng trung gian
- F2: Phân tính
"
tỉ lệ:
+ kiểu gen: 1: 2 : 1
+ kiểu hình: 1: 2: 1
2
Phân li
độc lập
(PLĐL)
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính
trạng khác nhau phân li độc lập trong quá
trình hình thành giao tử
Sự PLĐL của các NST trong quá
trình giảm phân dẫn đến sự
PLĐL của các cặp alen về các
giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên
của các giao tử trong quá trình
thụ tinh làm x.hiện biếndị tổ hợp
- F1: Đồng tính về tính
trạng trội
- F2: Phân tính
"
tỉ lệ:
kiểu hình: 9:3:3:1
- Như trên
- Tạo biến dị tổ hợp
(nguyên liệu) cho
chọn giống và tiến
hóa
3
Tương tác
gen
- Là sự tác động qua lại giữa các gen
(không trực tiếp tương tác mà sản phẩm
của chúng tương tác) trong qúa trình hình
thành một kiểu hình:
+ Tương tác bổ sung: là trường hợp 2
enzim của 2 gen không alen cùng bổ sung
cho nhau để hình thành một tính trạng
+ Tương tác cộng gộp: Khi các alen trội
thuộc 2 hay nhiều locut gen tương tác với
nhau theo kiểu mỗi alen trội đều làm tăng
sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút
- Giống phân li độc lập
- Các tổ hợp gen tạo ra các sản
phẩm khác nhau, tương tác với
nhau cho ra kiểu hình mới
-Tương tác bổ trợ: 9: 6:
1 hay 9: 7 hay 9 : 4 : 3
hay 9 : 3 : 3: 1
-Tương tác cộng gộp:
15 : 1
- Tạo biến dị tổ hợp
(nguyên liệu) cho
chọn giống và tiến
hóa
4
Tác động
đa hiệu
Là hiện tượng 1 gen có thể tác động đến sự
biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Ví dụ: Gen Hb A (Hồng cầu bình thường) bị đột biến thành Hb S (Hồng cầu lưỡi
liềm) dẫn đến hàng loạt rối loạn sinh lí trong cơ thể
5
Di truyền
liên kết
(liên kết
hoàn toàn)
- Là hiện tượng các gen trên cùng một NST
di truyền cùng nhau
- Số nhóm gen liên kết của loài thường
bằng số NST trong bộ đơn bội (n)
Các gen nằm trên cùng một NST
tạo thành 1 nhóm gen liên kết và
cùng đi về một giao tử trong quá
trình giảm phân
- Kết quả lai phân tích
cho 2 kiểu hình tỉ lệ 1:1
- Tỉ lệ kiểu gen và kiểu
hình F2 khác với DT
phân li độc lập
- Duy trì sự ổn định
của loài
- Tạo ra giống quý có
những đặc điểm
mong muốn
6
Hoán vị
gen
(LK
không
hoàn toàn)
- Là hiện tượng các gen trên cùng cặp NST
có thể đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo
giữa các cromatit gây nên hiện tượng hoán
vị gen
Trong giảm phân, các NST
tương đồng có thể trao đổi các
đoạn tương đồng cho nhau, làm
xuất hiện các tổ hợp gen mới
- Kết quả lai phân tích:
4 kiểu hình
- Tỉ lệ phân li kiểu hình
khác với quy luật phân li
độc lập
- Lập được bản đồ di
truyền gen
- Tạo nguồn biến dị
(nguyên liệu) cho
ch.giống và tiến hóa
Là hiện tượng DT các tính trạng mà các
sự phân li, tổ hợp của các cặp
Kết quả phép lai thuận
- Phát hiện dị tật để
7
Di truyền
liên kết
với giới
tính
gen xác định chúng nằm trên NST giới tính
- Gen nằm trên NST X: Theo quy luật DT
chéo (từ ông ngoại
"
con gái
"
cháu trai)
- Gen nằm trên NST Y: Theo quy luật DT
thẳng: (từ ông
"
con trai
"
cháu trai)
NST giới tính dẫn đến sự phân
li, tổ hợp của các gen quy định
các tính trạng thường nằm trên
NST giới tính
nghịch cho tỉ lệ phân li
kiểu hình khác nhau ở 2
giới
can thiệp sớm, giải
thích các bệnh: mù
màu, máu khó đông
- Sớm phân biệt được
giới tính vật nuôi để
sử dụng theo mục
đích sản xuất
8
DT ngoài
nhân (Di
truyền tế
bào chất)
Các tính trạng do gen nằm trong tế bào
chất quy định được di truyền theo dòng mẹ
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ
truyền nhân, không truyền tế bào
chất cho hợp tử, giao tử cái cho
cả nhân và tế bào chất
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, con lai
luôn có kiểu hình giống mẹ
Cụ thể
I. Quy luật phân li và phân li độc lập
1. Số loại giao tử, tỉ lệ từng loại:
Dị hợp tử n cặp gen
à
tối đa 2
n
loại giao tử, tỉ lệ từng loại 1/2
n
2. Số KG, KH, tỉ lệ KG, KH từ 1 phép lai bất kì
- Quy tắc: KG/KH chung = tích các KG/KH riêng
- Cách nhớ:
Aa x Aa --> Tỉ lệ KG: ¼ AA : ½ Aa: ¼ aa và KH: ¾ A- : ¼ aa
Aa x aa
à
Tỉ lệ KG: ½ Aa : ½ aa và KH: ½ A - : ½ aa
II. Quy luật tương tác gen
- Phân loại: tương tác gen alen:
Trội lặn hoàn toàn
Trội lặn không hoàn toàn
Đồng trội
tương tác gen không alen Bổ sung: 9:7 và 9:6:1 và 9:3:3:1
Át chế: 13:3 và 12:3:1 và 9:3:4
Cộng gộp
PLĐL
Tương tác gen
- 1 gen 1 tính trạng
- mỗi gen nằm trên 1 NST
- tăng BDTH
- tỉ lệ KG, KH tuân theo công thức: (1:2:1)
n
và (3:1)
n
- nhiều gen 1 tính trạng
- mỗi gen nằm trên 1 NST
- tăng BDTH
- tỉ lệ KG tuân theo công thức: (1:2:1)
n
và tỉ lệ KH là
biến dạng của 9:3:3:1
Nói đơn giản hơn là tương tác gen chính là các gen PLĐL với nhau nhưng lại cùng tương tác để tạo ra 1 KH mới
III. Gen đa hiệu
Nhận biết quy luật: đột biến
à
1 loạt tính trạng biến đổi cùng nhau
IV. Liên kết gen và hoán vị gen
Liên kết gen
Hoán vị gen
- mỗi gen 1 tính trạng; cùng thuộc 1 NST
- các gen thuộc cùng 1 NST thì di truyền cùng nhau và tạo
thành nhóm gen liên kết
- số nhóm liên kết = bộ đơn bội của loài = n
- P AB/ab x AB/ab
à
tỉ lệ KG: 1:2:1; KH: 3:1
P Ab/aB x Ab/aB
à
tỉ lệ KG: 1:2:1; KH: 1:2:1
- nhận biết: tỉ lệ khác với PLĐL, số KH ít hơn PLĐL
- mỗi gen 1 tính trạng, cùng thuộc 1 NST
- các gen thuộc cùng 1 nhóm liên kết có xu hướng liên
kết nhiều hơn, nhưng vẫn có hoán vị ở kì đầu I của
giảm phân
- P AB/ab
à
AB = ab = (1- f)/2
Ab = aB = f/2
- Nhận biết: tỉ lệ khác PLĐL, số KH nhiều hơn PLĐL
- HVG: 1 bên (ruồi giấm cái, chim trống, bướm đực,
tằm đực)
HVG: 2 bên: thực vật
1. Số loại giao tử, tỉ lệ từng loại giao tử
2. Tần số HVG
- Dựa vào KH lai phân tích: f = tỉ lệ KH hvi/tổng số KH
- Dựa vào số TB hoán vị: f = số TB hv/ 2x số TB GP
- Dựa vào kết quả KH lặn: tùy bài cụ thể vd: x ab/ab = …………………….
3. Tỉ lệ KG, KH bất kì: dựa vào tần số HVG, xảy ra 1 bên hai bên rồi tính
IV. Di truyền liên kết với giới tính
1. Cơ sở TB học xác định giới tính bằng NST
Giới đực
Giới cái
Nhóm động vật
XY
XX
Người, ruồi, dv có vú
XX
XY
Chim, bướm, tằm
XO
XX
Châu chấu
2. Di truyền liên kết với giới tính
V. Di truyền ngoài nhân: CON CHỈ GIỐNG MẸ
CHÚ Ý: Phép lai thuận nghịch cho KQ khác nhau
- Hoán vị gen 1 bên
- Di truyền liên kết với giới tính
- Di truyền ngoài nhân
TÍNH SỐ KG
- Gen A có a alen thuộc NST thường : a(a+1)2
- Gen A có a alen thuộc NST X
: a(a+1)2 + a
- Gen A có a alen; gen B có b alen thuộc NST thường: ab(ab+1)2
- Gen A có alen; gen B có b alen thuộc NST X: ab(ab+1)/2 + ab
Tính số loại giao tử
- 1TB tinh trùng: 2 loại giao tử (không trao đổi chéo)
4 loại giao tử (có trao đổi chéo)
1 Tb trứng: 1 TB trứng
- Số loại giao tử: 2
n
- Số loại giao tử khi có TDC m cặp: 2
n+x
- Vùng tương đồng: giống trên NST thường nhưng chị ảnh hưởng của giới tính
- Vùng không tương đồng trên Y: chỉ có bệnh ở giới dị giao XY (nam) và di truyền thẳng
- Vùng không tương đồng trên X: bệnh hay gặp ở giới dị giao XY và di truyền chéo
CHƯƠNG III – DI TRUYỀN QUẦN THỂ
- Quần thể: tập hợp cá thể cùng loài/cùng KG/cùng thời gian/có khả năng sinh sản
- Đặc trưng: sinh thái học
di truyền: vốn gen
"
Mỗi QT có vốn gen đặc trưng: - Vốn gen là tập hợp các alen có trong QT ở một thời điểm xác định
- Vốn gen thể hiện qua tần số alen: = tỉ lệ % giao tử mang alen đó trong QT
tần số kiển gen (gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen)
"
Cấu trúc di truyền của QT:
- Phân loại: QT sinh sản vô tính
QT sinh sản hữu tính: tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối
- Đặc điểm di truyền
+ QT tự thụ phấn hoặc giao phối gần biến đổi qua các thế hệ theo hướng: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần
Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần
0AA 1 Aa 1 aa
1- (½)
n
(½)
n
1- (½)
n
2 2
xAA yAa z aa
1- (½)
n
(½)
n
.y
1- (½)
n
2 2
+ QT ngẫu phối: Tạo nhiều biến dị tổ hợp duy trì sự đa dạng cho QT
tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
Theo định luật Hac đi – Vanbec: Trong một QT lớn, ngẫu phối, nếu không có yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần
kiểu gen (cấu trúc QT) ở trạng thái cân bằng và duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p
2
+ 2pq + q
2
= 1 (p + q =1)
x +
. y
z +
. y
CHƯƠNG IV – ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
1.
Ưu thế lai :
- Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ
- Cơ sở di truyền (giả thuyết siêu trội): Biểu diễn qua sơ đồ: AA < Aa > aa. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được
kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử
2.
Công nghệ gen (CNG): là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. Trung tâm của CNG là kĩ
thuật tạo ADN tái tổ hợp (kĩ thuật chuyển gen)
- Các bước trong kĩ thuật chuyển gen:
E
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp
+ Tách ADN của tế bào cho và ADN làm thể truyền ( thể truyền là phân tử ADN nhỏ, có khả năng phân chia độc lập với hệ gen của tế
bào hoặc có thể gắn vào hệ gen của tế bào; có thể sử dụng thể truyền là plasmid, virut hoặc NST nhân tạo)
+ Dùng enzim cắt (Restrictara) để cắt đoạn gen cần chuyển và mở vòng AND thể truyền ở các “đầu dính ” tương ứng
+ Dùng enzim nối (ligaza) để gắn gen cần truyền vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp (ADN tái tổ hợp là phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ
các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau)
E
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
+ Dùng dung dịch CaCl2 hoặc xung điện làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận
+ Chuyển trực tiếp ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
E
Bước 3 : Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp
+ Nhận biết tế bào có chứa ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu
+ Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp bằng kĩ thuật thu hoạch sản phẩm
3.
Nguồn vật liệu chọn giống: Biến dị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp
4.
Các phương pháp tạo giống
T
T
Phương pháp
Quy trình
Thành tựu
1
Tạo giống
thuần dựa trên
nguồn biến dị
tổ hợp
Chọn các giống thuần có kiểu gen khác nhau
"
Lai
giống và chọn lọc ra tổ hợp gen mong muốn
"
Cho
các tổ hợp gen đó giao phối gần hoặc tự thụ phấn
- Tạo giống lỳa lựn năng suất cao(IR8, IR22, CICA4)
2
Tạo giống có
ưu thế lai cao
Tạo dòng thuần
"
Lai các dòng thuần chủng khác nhau
"
chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao
+ Lợn ♀ ỉ Móng Cái x ♂Đại Bạch
"
Con lai có NS cao, thích nghi tốt
+ Tạo giống lúa CH 103 cho NS cao và chịu hạn tốt
- Tạo giống vi sinh vật
3
Tạo giống
bằng phương
pháp gây đột
biến
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
+ Tạo dòng thuần chủng
+ Tạo chủng penicillum có hoạt tính tăng gấp 200 lần dạng ban đầu
+ Chọn tạo được chủng VSV không gây bệnh để sản xuất vắcxin
- Tạo giống cây trồng : Dùng cônsixin tạo dâu tằm tứ bội, cho lai với
dâu lưỡng bội tạo dạng tam bội có năng suất lá cao
4
Tạo
giống
bằng
công
nghệ
tế bào
ở
thực
vật
- Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần)
®
tạo
giống lai khác loài
- Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh
®
cây đơn bội
®
cây lưỡng bội
- Nuôi cấy mô các loài hoa phong lan, các loài dược liệu quý hiếm
- Lai tế bào xoma tạo các cơ thể lai xa khác loài ở thuốc lá, đậu tương
- Nuôi cấy hạt phấn tạo dòng thuần ở lúa
ở
động
vật
- Nhân bản vô tính động vật
- Cấy truyền phôi
- Sự ra đời của cừu Đôly
- Mở ra triển vọng nhanh chóng nhiều cá thể động vật quý nhằm phục
vụ cho nhiều mục đích khác nhau
5
Tạo giống
Bằng công
nghệ gen
- Quy trình giống phần 2: Tạo ADN tái tổ hợp
"
đưa
ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
"
phân lập dũng
tế bào chứa ADN tỏi tổ hợp
- Cú 3 cách làm:
+ Đưa thêm gen lạ (thường là của loài khác) vào hệ gen
của SV (
SV chuyển gen)
+ Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen
+ Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
- Tạo động vật chuyển gen:
+ Tạo cừu biến đổi gen sản sinh ra protein huyết thanh trong sữa
+ Chuột nhắt chuyển gen cú hoocmon sinh trưởng của chuột cống
- Tạo giống cõy trồng biến đổi gen:
+ Tạo bụng, lỳa, đậu tương, ngụ khỏng sõu hại
+ Tạo giống lỳa vàng cú khả năng tổng hợp
b
- carotene trong hạt
- Tạo dũng VSV biến đổi gen:
+ Tạo chủng VK cho sản phẩm mong muốn như: Insulin chữa bệnh
tiểu đường, hooc môn tăng trưởng ở người, văcxin phòng bệnh…
+ Chuyển gen phân hủy rác thải, dầu vào VK để khắc phục ÔNMT
CHƯƠNG V – DI TRUYỀN NGƯỜI
-
Di truyền y học chuyên nghiên cứu, phát hiện nguyên nhân gây bệnh
cơ chế gây bệnh
Bệnh di truyền phân tử (phần lớn do đột biến gen gây nên)
Bệnh di truyền
Hội chứng di truyền liên quan đến đột biến NST
-
Các bệnh Ung thư
Tạo môi trường sạch
"
hạn chế gây đột biến
-
Biện pháp bảo vệ vốn gen loài người Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh
Liệu pháp gen
Tác động của xã hội đến giải mã bộ gen người
Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào
"
đề xuất biện pháp phòng ngừa chữa trị
-
Một số vấn đề xã hội của di truyền Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
Di truyền với bệnh AIDS
PHẦN SÁU – TIẾN HÓA
CHƯƠNG I – BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. Bằng chứng tiến hóa
- Có các loại bằng chứng: + Trực tiếp: Di tích hóa thạch (di tích của các SV để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. Gồm 3 loại: Hóa thạch trong
đất đá, hóa thạch trong băng, hóa thạch trong hổ phách)
+ Gián tiếp: . Giải phẫu so sánh (cơ quan tương đồng, thoái hóa, tương tự ) . Phôi sinh học
. Địa lí sinh vật học . Tế bào học và sinh học phân tử
- Ý nghĩa: Chứng minh các loài trên Trái Đất có chung nguồn gốc
2. Các học thuyết tiến hóa
a. Học thuyết của LaMac và học thuyết của Đacuyn
Nội dung
Học thuyết Lamac
Học thuyết Đacuyn
1. Nguyên
nhân (nhân
tố) tiến hóa
- Sự thay đổi của ngoại cảnh (NC)
- Tập quán hoạt động (ăn lá trên cao)
- Biến dị cá thể (Trong QT hươu ban đầu có nhiều biến dị phong phú: con
cổ ngắn, con cổ dài, con cổ trung bình, …)
- CLTN: Tác nhân chọn lọc là điều kiện MT thay đổi (thức ăn:lá trên cao)
2. Cơ chế
hình thành
đặc điểm
thích nghi
(TN)
- Do tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
"
tạo những biến đổi trên cơ thể (hươu phải ăn lá trên cao
nên cổ cứ dài ra)
- Những biến đổi này thu được trong đời sống cá thể được
DT và tích lũy qua các thế hệ trong thời gian dài
"
hình
thành đặc điểm TN (cổ dài)
- Do tập quán h.động, các cá thể đều biến đổi đồng loạt
- Trong q.trình sinh sản, các biến dị cá thể phát sinh phong phú, vô hướng
- Dưới tác động của CLTN: Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
mang biến dị: Những cá thể mang biến dị có lợi được giữ lại và tích lũy,
các cá thể mang biến dị có hại bị đào thải (biến dị cổ dài có lợi
"
con cháu
ngày càng đông, các biến dị khác ít dần)
- Qua nhiều thế hệ dần hình thành đặc điểm thích nghi với điều kiện sống
(cổ dài, ăn được nhiều lá trên cao)
4. Sự hình
thành loài
mới
- Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
và không bị đào thải (do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp
nên SV có khả năng thích nghi kịp thời)
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng
của CLTN, theo con đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung (Các
loài hươu được hình thành từ một tổ tiên, bên cạnh các loài hươu cổ dài ăn
lá trên cao còn có loài hươu cổ ngắn ăn lá dưới thấp,…)
5. Chiều
hướng TH
Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến
phức tạp
- Ngày càng đa dạng phong phú. - Tổ chức ngày càng cao
- Thích nghi ngày càng hợp lí
6. Đóng góp
Đưa ra khái niệm“ tiến hóa”, cho rằng SV có biến đổi từ
đơn giản đến phức tạp.
Giải thích được sự thống nhất trong đa dạng của các loài sinh vật trênTĐ
Phát hiện vai trò của CLTN và CL nhân tạo trong quá trình tiến hóa, đưa
ra khái niệm biến dị cá thể.
7. Hạn chế
- Không phân biệt biến dị DT và không DT.
- Chưa giải thích được tính hợp lí trên cơ thể sinh vật
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
- Trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. SV phản ứng
giống nhau trước MT và phản ứng phù hợp với MT
b. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: Gồm 2 quá trình: tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
+ Tiến hóa nhỏ:
. Khái niệm: Là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể (Vì vậy, quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa)
. Nhân tố tiến hóa: là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể gồm:
> Đột biến (chậm) > Di – nhập gen
> CLTN (qđ chiếu hướng TH) > Các yếu tố ngẫu nhiên
> Giao phối không ngẫu nhiên (chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen không thay đổi tần số alen)
. Kết quả: Hình thành loài mới (Hai cá thể được gọi là cùng một loài nếu chúng có thể giao phối với nhau tạo đời con hữu thụ, chúng khác loài khi
giữa chúng có sự cách li sinh sản)
. Cơ chế hình thành loài mới:
> Cách li địa lí (khác khu vực địa lí)
> Cách li tập tính (cùng khu vực địa lí)
> Cách li sinh thái (cùng khu vực địa lí)
> Lai xa và đa bội hóa (cùng khu vực địa lí)
> Cách li sinh sản gồm cách li trước hợp tử (cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li mùa vụ, cách li cơ học) và cách li sau hợp tử
+ Tiến hóa lớn: Là quá trình biến đổi lâu dài dẫn đến hình thành các đơn vị phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới)
CHƯƠNG II – SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
- Gồm 3 giai đoạn: Tiến hóa hóa học
"
tiến hóa tiền sinh học
"
tiến hóa sinh học :
Từ các chất vô cơ (CO
2
, H
2
O, NH
3,
…)
"
chất hữu cơ đơn giản (aa, axit béo, đường đơn, nucleotit)
"
đại phân tử hữu cơ (Pr, axit nucleic,
cacbonhidrat, lipit )
"
giọt côaxecva (giọt nhỏ chứa các phân tử hữu cơ có màng bọc)
"
tế bào sơ khai
"
sinh vật đơn giản
"
qua các đại địa
chất
"
sinh vật ngày nay
- Ngày nay, sự sống không tiếp tục hình thành theo phương thức hóa học vì: Thiếu những điều kiện cần thiết (nguyên thủy), các chất hữu cơ được tổng
hợp ngoài cơ thể sống (nếu có) sẽ bị phân hủy do vi khuẩn.
- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: + Hiện tượng trôi dạt lục địa làm thay đổi mạnh mẽ điều kiện khí hậu trái đất
"
có thể dẫn đến
những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
+ Sinh vật trong các đại địa chất:
Ø
Đại Thái Cổ: Phát hiện hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất. Trái Đất hình thành
Ø
Đại Nguyên Sinh: Phát hiện hóa thạch ĐV cổ nhất, háo thạch SV nhân thực cổ nhất. SV điển hình: ĐV không xương sống bậc thấp ở biển, tảo
Ø
Đại Cổ sinh: . Kỉ Ocđôvic: TV phát sinh, tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều SV . Kỉ Silua: Xuất hiện cây có mạch; ĐV lên cạn
. Kỉ ĐềVôn: Phân hóa cá xương, phát sinh Lưỡng Cư, côn trùng . Kỉ Than đá:Dương xỉ phát triển mạnh, TV có hạt xuất
hiện; lưỡng cư ngự trị và phát sinh bò sát . Kỉ Pecmi: Phân hóa bò sát, côn trùng, tuyệt diệt nhiều ĐV biển
4 nhân tố làm thay đổi tần số alen
"
thay đổi thành phần kiểu gen
"
cách li sinh sản
"
loài mới
Ø
Đại Trung sinh: Cây hạt trần, Bò sát cổ ngự trị; Cá xương phát triển; Phát sinh chim và thú
Ø
Đại Tân sinh: . Kỉ Đệ Tam: Cây có hoa ngự trị; Phân hóa các lớp Thú, Chim, Côn trùng; Phát sinh các nhóm Linh trưởng
. Kỉ Đệ Tứ: Loài người xuất hiện
PHẦN BẢY – SINH THÁI HỌC
1. Môi trường sống (MTS)
- MTS là tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật (nhân tố sinh thái), có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại,
sinh trưởng, phát triển và các hoạt động khác của sinh vật. Có 4 loại MTS chủ yếu: nước, đất, mặt đất - không khí (MT cạn), sinh vật.
- NST được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm NTST vô sinh (không sống): Là các yếu tố vật lí, hóa học của MT
+ Nhóm NTST hữu sinh (sống):
ê
NTST con người
ê
NTST các sinh vật khác
- Mỗi NTST có giới hạn sinh thái nhất định ( là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có thể tồn tại và phát triển
ổn định theo thời gian)
- Mỗi loài trong MTS có ổ sinh thái nhất định (là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn
sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển)
2. Các cấp tổ chức sống: Cá thể
"
quần thể
"
quần xã
"
hệ sinh thái
Nội dung
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Khái niệm
là tập hợp các cá thể trong cùng một loài,
cùng sinh sống trong một không gian xác
định, vào một thời điểm nhất định, có khả
năng sinh sản và tạo thành những thế hệ
mới.
là tập hợp các QTSV thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian xác định và thời
gian nhất định. Các SV trong QX có mối quan hệ gắn
bó nhau như một thể thống nhất nên QX có cấu trúc
tương đối ổn định, các SV trong QX thích nghi với
MTS của chúng
bao gồm QXSV và sinh cảnh của
QX, trong đó các SV luôn luôn
tác động lẫn nhau và tác động qua
lại với các nhân tố vô sinh của
môi trường tạo nên một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Đặc
điểm
Các
đặc
trưng
- Tỉ lệ giới tính
- Thành phần nhóm tuổi
- Sự phân bố cá thể (đồng đều, theo nhóm,
ngẫu nhiên)
- Mật độ cá thể (đặc trưng cơ bản của QT)
- Kích thước QT (tối thiểu, tối đa)
- Tăng trưởng của QT (theo tiềm năng sinh
học (J) hoặc theo thực tế (S))
- Thành phần loài (độ đa dạng về số loài và số lượng
cá thể của mỗi loài, loài ưu thế, loài đặc trưng)
- Phân bố cá thể: Có 2 kiểu phân bố:
+ Theo chiều thẳng đứng
+ Theo chiều ngang trên mặt đất
Gồm 2 thành phần cấu trúc:
- Thành phần vô sinh
- Thành phần hữu sinh: tùy vào
chức năng dinh dưỡng có thể chia
thành 3 nhóm:
+ SV sản xuất
+ SV tiêu thụ
+ Sv phân hủy
Mối
quan
- Hỗ trợ: thể hiện qua hiệu quả nhóm, đảm
bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác
tối ưu nguồn sống của MT, làm tăng khả
năng sống sót và sinh sản của các cá thể
- Hỗ trợ: Hội sinh, cộng sinh, hợp tác
- Đối kháng: Cạnh tranh, kí sinh, ức chế – cảm
nhiễm, SV này ăn SV khác
- Hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống
Mối quan hệ dinh dưỡng thông
qua sự chuyển hóa vật chất và
năng lượng của chuỗi thức ăn và
lưới thức ăn
hệ
- Cạnh tranh:khi số lượng cá thể trong QT
tăng nhanh, mật độ quá cao, nguồn sống
của MT không đủ
"
các cá thể cạnh tranh
"
số lượng và sự phân bố các cá thể trong
QT duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của QT
chế ở mức độ nhất định , không tăng cao quá hoặc
giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ giữa
các loài trong QX
"
đảm bảo mối cân bằng sinh học
gọi là khống chế sinh học
"
Dùng các loài thiên
địch tiêu diệt các loài sâu hại, dịch bệnh, bảo vệ MT
Đặc
điểm
khác
- QT có 2 dạng biến động: theo chu kì và
không theo chu kì (do sự thay đổi của MT)
- Khi kích thước QT giảm hoặc tăng quá
giới hạn chịu đựng thì QT luôn có xu
hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
(SL cá thể ổn định và phù hợp với khả
năng cung cấp của MT) bằng các cơ chế
như: thay đổi mức sinh sản và mức tử
vong, phát tán ở mức độ cho phép
- Diễn thế sinh thái: Là quá trình biến đổi trình tự của
QX qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung
gian để đạt đến QX cuối cùng tương đối ổn định
- Nguyên nhân gây DTST:
+ Bên ngoài (lụt, bão, ÔNMT, …)
+ Bên trong QX (Mqh cạnh tranh giữa các loài hoặc
hoạt động khai thác tài nguyên của con người)
- Có 2 dạng DTST:
+ DT Nguyên sinh: là DT khởi đầu từ MT chưa có
SV và kết quả hình thành một QX tương đối ổn định
+ DT thứ sinh: là DT xuất hiện ở MT đã một QXSV
phát triển nhưng bị hủy diệt. Tùy theo điều kiện phát
triển thuận lợi hay không thuận lợi mà DT thứ sinh
có thể hình thành một QX tương đối ổn định hoặc
dẫn tới QX bị suy thoái
- Có các kiểu HST:
+ HST tự nhiên (Trên cạn, dưới
nước (ngọt, mặn))
+ SHT nhân tạo
- Chuyển hóa vật chất trong HST
theo chu trình sinh địa hóa
(Cacbon, Nitơ, nước)
- Chuyển hóa NL trong HST bị
hao hụt nhiều qua các bậc dinh
dưỡng và trả lại vào MT
- Sử dụng bền vững TNTN (tái
sinh, không tái sinh và vĩnh cửu)