THAM KHẢO GỢI Ý MỘT SỐ BÀI VĂN CẢM THỤ Ở TIỂU HỌC Đề 1: Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa điềm có viết: Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏEm ngủ ngoan em đừng làm lưng mẹ mỏiMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh mặt trời được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ trên.
Gợi ý: Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau.- Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “mặt trời của bắp”.- Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ.Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹpđẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời của mẹ”.
De2 : ¤i ! Lßng B¸c vËy cø th“ ¬ng ta.Th¬ng cuéc ®êi chung th¬ng cá hoaChØ biÕt quªn m×nh cho hÕt th¶yNh dßng s«ng ch¶y lÆng phï sa .”( Theo ch©n B¸c Tè H÷u)“ ”§o¹n th¬ trªn cã h×nh ¶nh nµo ®Ñp g©y xóc ®éng nhÊt víi em v× sao ?*
Tham kh¶o : H×nh ¶nh “dßng s«ng ch¶y nÆng phï sa” lµ h×nh ¶nh ®Ñp vµ g©yxóc ®éng nhÊt bëi nã ®îc dïng ®Ó so s¸nh víi tÊm lßng yªu th¬ng quªn m×nh v× d©n v×níc cña B¸c. Dßng s«ng quª h¬ng mang nÆng phï sa hay tÊm lßng cña B¸c lóc nµocòng chøa chan t×nh yªu th¬ng dµnh cho mçi chóng ta. B¸c chia sÎ t×nh th¬ng cho tÊtc¶ mäi ngêi, cho cá c©y hoa l¸ mµ ch¼ng nghÜ ®Õn riªng m×nh. Dßng s«ng còng vËy cøch¶y m·i ch¶y m·i, ®em ®Õn cho ®«i bê nh÷ng h¹t phï sa ®á hång ®Ó lµm nªn h¹t g¹o,lµm nªn cuéc sèng Êm no h¹nh phóc. §o¹n th¬ lµ sù thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu, sùbiÕt ¬n cña t¸c gi¶ nãi riªng vµ cña nh©n d©n ta nãi chung ®èi víi B¸c Hå kÝnh yªu.
Đề 3: Trong bài Cô giáo với mùa thu, nhà thơ Vũ Hạnh Thắm có viết: Cô giáo đưa mùa thuĐến với những quả vàng chín mọngMột mùa thu hy vọngTiếng chim ca ríu rít sân trường. Em hãy ghi lại một vài dòng suy nghĩ của em về hình ảnh Cô giáo và mùa thu được gợi ra từ đoạn thơ trên.
Gợi ý: Hình ảnh cô giáo thật hiền từ, dịu dàng nên ngỡ như đã đưa được mùa thu mát mẻ đến với những quả vàng chín mọng. Đó là mùa thu đầy hy vọng một tương lai đẹp đẽ với tiếng học trò nô đùa ở sân trường , ríu rít như bầy chim non…
Đề 3: Đọc bài thơ sau của tác giả Cao Xuân Sơn:Cả nhà đi họcĐưa con đến lớp mỗi ngàyNhư con mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”Chiều qua bố đón tình cờCon nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”…Cả nhà đi học vui thayHèn chi điểm xấu buồn lây cả nhàHèn chi điểm mười hôm quaNhà mình như thể được…ba điểm mười.Em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên như thế nào?
Gợi ý: Niềm vui đi học của cả nhà được diễn tả qua khổ thơ thứ hai thật hồn nhiên vàđáng yêu. Khi cả nhà đều đi học, đều là học trò của các thầy giáo, cô giáo thì ai cũng được chia sẽ niềm vui, nỗi buồn trong học tập. Khi có “điểm xấu” thì “buồn lây cả nhà”. Khi được “điểm mười” thì niềm vui cũng được nhân lên. Kết quả học tập tốt đãthật sự làm cho cả nhà sung sướng và hạnh phúc…
Đề 4: Bóng mâyHôm nay trời nóng như nungMẹ em đi cấy phơi lưng cả ngàyƯớc gì em hóa đám mâyEm che cho mẹ suốt ngày bóng râmĐọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ?
Đề 5: Đọc đoạn thơ dưới đây trong bài Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có những suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ?Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!- Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!Áo mẹ mưa bạc màuĐầu mẹ nắng cháy tócMẹ ngày đêm khó nhọcCon chưa ngoan, chưa ngoan!
Gợi ý: Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ cho ta thấy: người con chưa thể yên lòng nhận lời khen của mẹ, bởi vì sự cố gắng chăm sóc của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con. Một khi mẹ vẫn còn ngày đêm vất vả, khó nhọc: Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tócTác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan” vì chưa đến đáp được công ơn trời biển củamẹ. Qua câu trả lời, qua những suy nghĩ của tác giả, đã cho ta thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của người con đối với mẹ kính yêu của mình.
Đề 7: Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, Nhà thơ Đặng Hiển viết: Thế rồi cơn bão quaBầu trời xanh trở laiMẹ về như nắng mớiSáng ấm cả gian nhàTheo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?
Gợi ý: - Hình ảnh “Mẹ về như nắng mới. Sáng ấm cả gian nhà” đã làm nên vẻ đẹp củađoạn thơ trên. Đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bậtđược ý nghĩa bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão”. Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh “nắng mới” hiện
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần