BÀI TẬP ĐẠO HÀM HÀM NHIỀU BIẾN
1
Đạo hàm riêng và vi phân cấp một
Tính các đạo hàm riêng và vi phân cấp một tại các điểm được chỉ ra:
1.
f (x, y) = x
2
y + 3xy
2
, (x
0
, y
0
) = (2, −1).
2.
f (x, y) = x
3
sin(y − x), (x
0
, y
0
) = (π, π).
3.
f (x, y) = (y − 1)e
x
2
+2y
, (x
0
, y
0
) = (−1, 1).
4.
f (x, y) = tanh
x
y
, (x
0
, y
0
) = (0, 1).
5.
f (x, y) = ln
y +
p
x
2
+ y
2
tại các điểm (x
0
, y) sao cho x
0
6
= 0.
Tính đạo hàm riêng và vi phân cấp một của hàm ba biến.
1.
Tính f
0
x
(1, 0, 1), f
0
z
(1, −1, 1) của f (x, y, z) =
y
xz
ln(y
2
+ 2z).
2.
Tính f
0
y
(x, y, z) của f (x, y, z) = y
p
y
2
+ x
2
+ z
2
.
3.
Tính f
0
x
, f
0
y
, f
0
z
của f (x, y, z) = arctan
x + z
y
tại những điểm mà f xác định.
4.
Tính f
0
x
(x, y, z) của f (x, y, z) = (xy)
z
5.
Tính df (1, 2, 1) với f (x, y, z) =
z
x
2
+ y
2
.
Tìm miền xác định của
1.
f
0
x
với f (x, y) =
p
x
2
+ y
2
.
2.
f
0
y
với f (x, y) = ln(x − 2y).
3.
f
0
x
, f
0
y
với f (x, y) = y
3
p
x
2
+ y
2
.
4.
f
0
x
với f (x, y) =
1 − e
−x
2
−y
2
x
2
+ y
2
, (x, y) 6
= (0, 0)
1, (x, y) = (0, 0)
5.
f
0
x
, f
0
y
với f (x, y) =
sin(xy)
x
, x 6= 0
y, x = 0
.
Với hàm số f cho trước, tính giá trị biểu thức A(x, y) theo x, y hoặc A(x, y, z) theo x, y, z.
1.
f (x, y) =
x
2
2y
+
x
2
+
1
x
−
1
y
,A(x, y) = x
2
f
0
x
(x, y) + y
2
f
0
y
(x, y). ĐS :
x
3
y
2.
f (x, y) = xy + x
2
ln
y
x
, A(x, y) = xf
0
x
(x, y) + yf
0
y
(x, y) − 2f (x, y) . ĐS : 0
3.
f (x, y) = 4e
−2y
+ (2x + 4y − 3)e
−y
− x − 1, A(x, y) = (f
0
x
)
2
+ f
0
y
+ z. ĐS : −x
4.
f (x, y, z) = ln (x
3
+ y
3
+ z
3
− 3xyz) , A(x, y, z) = f
0
x
+ f
0
y
+ f
0
z
. ĐS :
3
x + y + z
1
Trong các bài dưới đây, tìm hàm f (x, y) khả vi thỏa mãn điều kiện đã cho
1.
f
0
x
(x, y) = x
2
− y, f
0
y
(x, y) = y
2
− x.
2.
f
0
x
(x, y) = 3y
2
+ 2xy + 2x, f
0
y
(x, y) = 6xy + x
2
+ 3.
3.
df (x, y) = (e
x
+ y + sin x) dx + (e
y
+ x + sin y) dy.
4.
df (x, y) =
x + e
x
y
dx + e
x
y
1 −
x
y
dy.
Tính số gia và vi phân của các hàm số dưới đây tại các điểm được chỉ ra
1.
f (x, y) = x
2
y, (x
0
, y
0
) = (1, 1).
2.
f (x, y) = x
2
y, (x
0
, y
0
) = (1, 1), ∆x = −0.1, ∆y = 0.01.
3.
f (x, y) = x
2
− xy + y
2
nếu x thay đổi từ 2 đến 2.1 và y thay đổi từ 1 đến 1.2.
Các bài toán ứng dụng.
1.
Tìm hệ số góc tiếp tuyến của giao tuyến giữa mặt cong S :
z = x
2
y + 2yx
y
và mặt
phẳng y = −1 tại điểm có hoành độ x = 2.
2.
Tìm hệ số góc tiếp tuyến của giao tuyến giữa mặt cong S :
z = sin xy + 2x
2
− y và
mặt phẳng x = π tại điểm có tung độ y = 1.
3.
Một chiếc thùng hình trụ có kích thước bên trong là:
bán kính R = 2.5m,
chiều cao
H = 4m, độ dày thành và đáy là 1dm. Hãy tính gần đúng thể tích vật tư sử dụng cho
việc chế tạo thùng.
4.
Một hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh là : a = 2m, b = 3m, c = 6m. Hãy tính
gần đúng độ dài đường chéo hình hộp nếu a tăng 2cm, b tăng 1cm và c giảm 3cm.
5.
Trong nón cụt có bán kính đáy dưới
R = 20cm,
bán kính đáy trên r = 10cm,
chiều
cao h = 30cm. Tính xấp xỉ sự thay đổi thể tích nếu R tăng thêm 2mm, r tăng thêm
3mm và h giảm đi 1mm.
2
Đạo hàm và vi phân cấp cao
Tính các đạo hàm cấp hai theo yêu cầu tại các điểm được chỉ ra.
1.
f ”
xx
(1, 0), f ”
xy
(−1, 1) với f (x, y) = arctan (x + 2y
2
).
2.
f ”
yy
(2, 0) với f (x, y) = sin (πx + x
2
y).
3.
f ”
xy
(x, y), f ”
yy
(x, y) với f (x, y) = ln
cosh
x
y
.
4.
f ”
xz
(0, 1, −1), f ”
zz
(1, 0, 0) với f (x, y, z) = xyz − arctan (x
2
+ z).
5.
f ”
yz
(x, y, z) với f (x, y, z) = (yz)
x
.
Tính vi phân cấp hai của các hàm số sau tại các điểm được chỉ ra
1.
f (x, y) = x
3
+ x
2
y − 2x
2
y
2
+ 3xy
2
− 1, (x
0
, y
0
) = (2, −3).
2.
f (x, y) = ln(x
2
+ 2xy), (x
0
, y
0
) = (1, 0).
3.
f (x, y) = tan
2
(2x − y), (x
0
, y
0
) = (0, 0).
Tìm đạo hàm cấp cao tại các điểm được chỉ ra.
2
1.
f
(4)
xy
3
0,
π
2
, f (x, y) = x cos(x + 2y).
2.
f
(6)
xy
5
(x, y), f (x, y) = (x + 1)e
x
2
y
.
3.
f
(6)
x
2
y
5
(1, −1), f (x, y) = xe
x
2
y
.
4.
f
(10)
x
5
y
5
(−1, −1), f (x, y) =
1
2x − 3y
.
5.
f
(10)
x
5
y
5
(−1, −1), f (x, y) = sin(2x − y).
6.
f
(12)
x
8
y
4
(x, y), f (x, y) = (x − y
2
) e
x+y
7.
f ”
xz
(0, 1, −1), f ”
zz
(0, 1, −1) với f (x, y, z) = yz − arctan (x
2
+ z).
8.
f ”
yz
(1, 1, 2) với f (x, y, z) = (xy)
z
.
3
Đạo hàm và vi phân hàm hợp
1.
Cho z = f (u, v) = u
2
v−uv
2
, trong đó u = sin(x−y), v = sin(x.y). Tính z
0
x
(π,
π
2
), z
0
y
(0, π).
2.
Cho u = f (x, y, z) = xyz, với x = t
2
+ 1, y = ln t, z = tan t. Tính u
0
(t).
3.
Cho u = f (x, y, z) =
yz
x
+ 2y, với x = arctan t, y = t
2
+ 1, z = e
t−1
. Tính du(1).
4.
Với
1mol
khí
lý tưởng,
phương trình trạng thái
cho bởi
P V
= 8.31T ,
trong đó
P (kP ascal), V (Lit), T (Kenvin).
Tại
thời
điểm nhiệt độ đạt được 300
0
K và thể tích
khí
đạt 100lit,
vận tốc tăng nhiệt là 0.1K/s và vận tốc tăng thể tích là 0.2L/s,
tính
tốc độ thay đổi của áp suất P .
5.
Cho z = f (x) = tanh (x
2
+ 2x). Nếu x = u + v − e
2u
, tính z
0
v
(u, v).
6.
Cho z = f (x, y) = arctan
x
y
.
a/ Tính f
0
x
(0, 1), f
0
y
(0, 1).
b/ Nếu y = ln (x
2
+ e), tính dz(0).
c/ Nếu x = 2t − 1, y = t
3
+ 2, tính dz(t).
7.
Cho z = f (x, y), với f là hàm khả vi và x = x(t), y = y(t). Biết rằng x(3) = 12, y(3) =
−4, x
0
(3) = 1, y
0
(3) = 6, f
0
x
(12, −4) = −2, f
0
y
(12, −4) = 7. Tính z
0
(3).
8.
Cho z = f (x, y) = arcsin(x − y), với x = u
2
+ v
2
, y = 1 − 2uv. Tính z
0
u
, z
0
v
.
9.
Cho g(s, t) = f (x(s, t), y(s, t)). Biết
x(−1, 2) = 2, x
0
s
(−1, 2) = 0, x
0
t
(−1, 2) = −3,
y(−1, 2) = 3, y
0
s
(−1, 2) = 1, y
0
t
(−1, 2) = 5,
f
0
x
(2, 3) = −3, f
0
y
(2, 3) = 6.
Tính g
0
s
(−1, 2), g
0
t
(−1, 2).
10.
Cho f (x, y) là hàm khả vi theo hai biến x, y và z(u, v) = f (e
u
+ sin v, e
u
+ cos v). Biết
f
0
x
(1, 2) = 3, f
0
y
(1, 2) = 6, tính z
0
u
(0, 0), z
0
v
(0, 0).
11.
Cho z = f (x, y), với x = s + t, y = s − t. Chứng minh rằng (f
0
x
)
2
− f
0
y
2
= z
0
s
z
0
t
.
12.
Cho z = f (x, y), với x = e
s
cos t, y = e
s
sin t..
Chứng minh rằng (f
0
x
)
2
+ f
0
y
2
= e
−2s
(z
0
s
)
2
+ (z
0
t
)
2
.
3
13.
Cho z =
y
f (x
2
− y
2
)
, Chứng minh rằng
1
x
z
0
x
+
1
y
z
0
y
=
z
y
2
.
14.
Cho u = f (x − y, y − z, z − x). Chứng minh rằng u
0
x
+ u
0
y
+ u
0
z
= 0.
15.
Cho z = x
2
+ xy với x = t
2
, y = 3t. Tính z”(t).
16.
Cho z = x
2
y − 2 ln
x
y
, với x = u
2
− v
2
, y = uv. Tính z”
uu
(1, 1), z”
uv
(1, 1).
17.
Chứng minh rằng hàm số u = xf (x + y) + yg(x + y), với f, g khả vi, thỏa mãn phương
trình :
u”
xx
− 2u”
xy
+ u”
yy
= 0.
18.
Cho u = f (x, xy, xyz), với f là hàm khả vi. Tìm du(x, y, z).
19.
Cho f, g là các hàm khả vi và z = xf
x
y
+ yg
x
y
, chứng minh xz
0
x
+ yz
0
y
= z.
20.
Cho f là hàm khả vi và z = xf
x
y
2
, chứng minh 2xz
0
x
+ yz
0
y
= 2z.
21.
Cho f, g là hàm khả vi và z = f (x + y) + g(x − y), chứng minh z”
xx
− z”
yy
= 0.
4
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn
1.
Hàm ẩn y = y(x) xác định từ phương trình x + y = e
x−y
. Tính y
0
(x), y”(x).
2.
Cho hàm ẩn y = y(x) thỏa phương trình x
2
+ 2xy + y
2
− 4x + 2y − 2 = 0 và y(1) = 1.
Tìm dy(1), d
2
y(1).
3.
Cho hàm ẩn z = z(x, y) thỏa phương trình : xz − e
z
y
+ x
3
+ y
3
= 0. Tìm z
0
x
, z
0
y
.
4.
Tìm z
0
x
(1, −2), z
0
y
(1, −2) nếu z
3
− 4xz + y
2
− 4 = 0, z(1, −2) = 2.
5.
Tính z”
xy
nếu z = z(x, y) thỏa phương trình x
2
− 2y
2
+ z
2
− 4x + 2z − 5 = 0.
6.
Với f là hàm hai biến khả vi, cho hàm ẩnz = z(x, y) thỏa f (yz, e
xz
) = 0, tìm z
0
x
, z
0
y
.
7.
Cho z = z(x, y) xác định từ hệ
(
x cos α + y sin α + ln z = f (α),
−x sin α + y cos α = f
0
(α)
,
trong đó f = f (α), α = α(x, y) là các hàm khả vi. Chứng minh rằng:
(z
0
x
)
2
+ z
0
y
2
= z
2
.
8.
Cho hàm ẩn z = z(x, y) xác định từ hệ
x = u + ln v,
y = v − ln u,
z = 2u + v
.
Tìm z
0
x
, z
0
y
tại u = 1, v = 1.
9.
Cho z = z(x, y) thỏa ze
z
= xe
x
+ ye
y
và u =
x + z
y + z
. Tính u
0
x
, u
0
y
.
4
5
Đạo hàm theo hướng và vector gradient
1.
Cho f (x, y, z) = x + e
xyz
+ tanh(z − y). Tìm ∇f (0, 1, −1).
2.
Cho f (x, y) = x
3
sin(x + y − y
2
). Tìm ∇f (π, 1).
3.
Cho f (x, y) = x
2
y + arctan(x + y) và vector
−
→
a = (1, −1). Tìm
∂f(M)
∂
−
→
a
.
4.
Cho f (x, y) = ln
p
x
2
+ y
2
+ 1. Tìm hướng tăng nhanh nhất của f tại M (1, 2).
5.
Cho f(x, y) = −3 + 2xy
2
+ x
3
+ y
3
và M (2, 1). So sánh tốc độ thay đổi của f tại M
theo các hướng
−
→
a = (3, 4),
−
→
b
= (−3, 4).
6.
Cho f (x, y) = x
2
+ y
2
+ z
2
+ +xy + 3x − 2y − 6z.
Gọi
vector
−
→
a = ∇f (0, 0, 0).
Tìm
∂f (1, −2, 2)
∂
−
→
a
,
∂f (0, 0, 0)
∂
−
→
a
.
7.
Tại
những điểm nào của không gian thì
vector ∇f (x, y, z) của f (x, y, z) = x
3
+ y
3
+
z
3
− 3xyz
a/ Vuông góc với trục Oz.
b/ Song song với trục Oz.
8.
Cho g = f(
p
x
2
+ y
2
+ z
2
) với f là hàm khả vi, tìm ∇g(x, y, z).
9.
Tìm phương trình mặt tiếp diện và pháp tuyến của các mặt cong sau tại
các điểm
được chỉ ra.
a/ x
2
+ y
2
+ z
2
= 4 tại điểm M (1, 1,
√
2).
b/ z = sin x cos y tại điểm M
π
4
,
π
4
,
1
2
.
c/ z = e
x cos y
tại điểm M
1, π,
1
e
.
d/ x(t + z)(xy − z) + 8 = 0 tại điểm M (2, 1, 3)
6
Khai triển Taylor
1.
Tìm khai triển Maclaurin cấp 2 của f (x, y) =
7
Cực trị hàm nhiều biến
7.1
Cực trị tự do
Tìm cực trị các hàm số sau:
1.
f (x, y) = x
2
+ xy + y
2
− 3x − 6y.
2.
f (x, y) = 3x
2
− x
3
+ 3y
2
+ 4y.
3.
f (x, y) = xy +
50
x
+
20
y
, (x > 0, y > 0).
4.
f (x, y) = x
2
+ y
2
− 2 ln x − 18 ln y.
5.
f (x, y) = x
3
− xy
2
+ 5x
2
+ y
2
.
6.
f (x, y) = xy
2
(1 − x − y), (x > 0, y > 0).
5
7.
f (x, y, z) = x
2
+ y
2
+ z
2
− 4x + 6y − 2z.
8.
f (x, y, z) = x +
y
x
+
z
y
+
2
z
.
7.2
Cực trị có điều kiện
Tìm cực trị của các hàm số dưới đây với điều kiện tương ứng.
1.
f (x, y) = x
2
+ y
2
− xy + x + y − 4, x + y + 3 = 0.
2.
f (x, y) =
x
2
+
y
3
, x
2
+ y
2
= 1.
3.
f (x, y) = x
2
+ 12xy + 2y
2
, 4x
2
+ y
2
= 25.
4.
f (x, y) = x
2
+ y
2
, x
2
− 2x + y
2
− 4y = 0.
5.
f (x, y) =
x − y
√
2
− 2
√
2, x
2
+ y
2
= 1.
8
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Trong các bài dưới đây, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên miền được chỉ ra.
1.
f (x, y) = xy, x
2
+ y
2
≤ 1.
2.
f (x, y) = 3x
2
+ 5y
2
− 2, x
2
+ y
3
≤ 4.
3.
f (x, y) = 3x
2
+ 5y
2
− 2, 2x
2
+ 3y
2
≤ 25.
4.
f (x, y) = x
2
− xy + y
2
, |x| + |y| ≤ 1
6