Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thu Hường
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Phòng GD&ĐT Huyện EaKar – Tỉnh Đăk Lăk
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI
Môn học: Ngữ văn Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 2 Tiết
Nội dung kiến thức: Thơ mới
Ngữ liệu: Nhớ rừng – Thế Lữ
Thời lượng: 2 tiết Đọc – Hiểu
- MỤC TIÊU DẠY HỌC
- Năng lực đặc thù (Đọc)
Năng lực, phẩm chất | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | STT của YCCĐ |
| ||
Đọc hiểu nội dung | - Nêu được ấn tượng chung về bài thơ Nhớ rừng + - Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm, và thái độ của tác giả - Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
| (1) (2)
(3) |
Đọc hiểu hình thức | Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật của thể loại thơ trữ tình, biết được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
| (4) |
Liên hệ, so sánh, kết nối | + Nêu được những trải nghiệm của bản thân khi đọc, tìm hiểu những văn bản thơ mới khác của các tác giả khác +Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày ý tưởng + Thể hiện sự đồng tình với tác giả, nêu lí do | (5)
(6)
(7) |
Mở rộng | + Đọc một đến ba bài thơ có dung lượng tương đương, học thuộc lòng một bài thơ, một khổ thơ yêu thích nhất | (8)
|
1.2 Năng lực chung: |
| |
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
| + Đọc trước tác phẩm ; tìm ngữ liệu, thông tin liên quan đến tác phẩm + Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý. + Làm việc nhóm, trao đổi, trình bày ý kiến của cá nhân + Nhận xét phiếu bài tập đã hoàn thành, câu trả lời của nhóm bạn | (9)
(10)
(11)
(12)
|
1.3 Phẩm chất chủ yếu - Yêu nước
- Trách nhiệm | - Biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước. - Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác. Biết tôn trọng những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập. | (13)
(14) |
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phương tiện: Máy tính, điện thoại kết nối internet, máy chiếu, micro, bảng, phấn, giấy A0, bút lông.
- Học liệu: Bài thơ “Nhớ rừng”, một số đoạn thơ tám chữ.
- Bài viết về nhà thơ Thế Lữ (https://baotintuc.vn/nhan-vat-su-kien/nha-tho-the-lu-mot-tai-nang-muon-mat-20171008143506350.htm )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- BẢNG TÓM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học (thời gian) | Mục tiêu | Nội dung dạy học trọng tâm | Phương pháp/kĩ thuật dạy học | Phương án đánh giá |
ĐỌC HIỂU | ||||
Hoạt động 1 Khởi động (5 phút) | - (9) Đọc trước tác phẩm ; tìm ngữ liệu, thông tin liên quan đến tác phẩm - (1) Nêu được ấn tượng chung về bài thơ Nhớ rừng - (13) Biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
- (14) Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác. Biết tôn trọng những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập..
| Chuẩn bị tâm thế tiếp nhận kiện thức mới | Trực quan Đàm thoại gợi mở Kĩ thuật KWL | Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ là rubric, đánh giá qua viết với công cụ là phiếu KWL, do GV đánh giá.
|