1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị k iến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1
| Số tự nhiên (25 tiết) | Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên | 1 (0,25đ) |
|
|
|
|
|
|
| 2,5%
|
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | 1 (0,25đ) |
|
| 2 1,25đ)
|
|
|
| 15% | |||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố Ước chung và bội chung | 3 (0,75đ) | 1 0,75 | 1 0,25 |
|
| 1 (1,0đ)
|
| 1 (1đ)
| 37,5% | ||
2 | Số nguyên (8 tiết)
| Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên | 3 (0,75đ) | 1 0,5đ |
| 2 (1.5đ) |
|
|
| 27,5% | |
3 | Các hình phẳng trong thực tiễn
| -Biết nhận dạng các hình trong thực tiễn - Biết công thức tính chu vi hình chữ nhật | 2 (0,5đ) |
|
|
|
| 1 (1,0đ)
|
|
| 15% |
4 | Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên (2 tiết) | Hình có trục đối xứng Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên | 1 (0,25đ) |
|
|
|
|
|
|
| 2,5% |
Tổng | 11 2,75 đ | 2 1,25đ | 1 0,25đ | 4 2,75đ |
| 2 2,0đ |
| 1 1,0đ | 21 10,0đ | ||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | 100 | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100 |
2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
TT | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
SỐ HỌC | |||||||
1 | Số tự nhiên (30 tiết) | Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
| Nhận biết: – Sử dụng được các thuật ngữ tập hợp.
| 1 (TN) câu 1 (0,25) |
|
|
|
Thông hiểu: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. |
| 1(TL) Bài 1a (0,75) |
|
| |||
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | Nhận biết: –- Thực hiện phép tính với lũy thừa với số mũ tự nhiên
| 1(TN) Câu.2 (0,25) |
|
|
| ||
Thông hiểu: -Hiểu việc sử dụng các tính chất trong phép cọng để tính nhanh – Tìm x trong biểu thức |
| 2(TL) Bài 1a,3a ( 1,25) |
|
| |||
Vận dụng: – Tìm x trong biểu thức |
| 1(TL) Bài3b ( 1,0) |
| ||||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung | Nhận biết : -Nhận biết dấu hiệu chia hết – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số - Biết pt một số ra TSNT
| 3 (TN) Câu 3:4:5. (0,75) |
|
|
| ||
Nhận biết : -- Biết tìm tập hợp ước chung
|
| Bài 2a (0,75) | |||||
Thông hiểu: -Hiểu việc tìm ƯCLL |
| 1(TN) Câu 6 |
| ||||
Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. |
|
| 1(TL) Bài 4 (1,0) |
| |||
2 | Số nguyên (14 tiêt | Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Cộng, trừ các số nguyên | Nhận biết: – Nhận biết tập hợp số nguyên -Biết được thứ tự của các số nguyên. – Nhận biết được cách sử dụng quy tắc dấu ngoặc. -Biết tìm ước của số nguyên | 3(TN) Câu.7:.8:9 | 1(TL) Bài 2b (0,5) |
|
|
Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. - Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung; bội chung nhỏ nhất. |
| 2(TN) Bài1b, bài 2c ( 1,5)
|
|
| |||
3 | Một số hình học phẳng trong thực tiễn (14 tiêt | Hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. | Nhận biết: – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. - Biết công thức tính chu vi hình chữ nhật | 3(TN) Câu 10; 11 (0,5) |
|
|
|
Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên .
|
|
| 1(TL) Bài 5 (1,0 ) |
|