PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2022- 2023 |
MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) |
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
(MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ+ CỤ THỂ HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 8)
TT
| Chương/ chủ đề | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá
| Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||||||
1 | Chủ đề 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC | Nội dung 1: Phép nhân đa thức, chia đa thức | Nhận biết: - Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, (Câu 1,2TN)
Thông hiểu: Hiểu cách chia đa thức cho đơn thức Bài 2a TL | 2 (0.5) |
|
|
1 (0,75) |
|
|
|
| 3 12,5%
| ||||
Nội dung 2: Các hằng đẳng thức đáng nhớ
| Nhận biết: - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản. (Câu 3; 4TN); | 2 (0,5) |
|
|
|
|
|
|
| 2 5% | ||||||
Vận dụng: Vận dụng linh hoạt HĐT đáng nhớ để tìm cực trị Bài 4 |
|
|
|
|
|
|
|
1 0,5
| 1 5% | |||||||
Nội dung 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
| Nhận biết: - Biết phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản nhất (Câu 5TN, 1aTL) | 1 (0,25) | 1 0,75 |
|
|
|
|
|
| 2 10% | ||||||
Thông hiểu: - Hiếu việc dùng phương pháp nhóm hạng tử vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 1b TL |
|
|
|
1 (0,75)
|
|
|
|
| 1 7,5% | |||||||
Vận dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x
Bài 2c TL |
|
|
|
|
|
1 (1,0)
|
|
| 1 10% | |||||||
Nội dung 4: Phân thức đại số
| Nhận biết: Biết tìm MTC, biết dùng qui tắc đổi dấu cả tử và mẫu 1 phân thức. -Câu 6,7 TN | 2 0,5 |
|
|
|
|
|
|
| 2 5% | ||||||
Thông hiểu:
Hiểu cách rút gọn 1 phân thức trong trường hợp tử và mẫu là các phân thức Bài 2b TL |
|
|
| 1 0,75 |
|
|
|
| 1 7,5% | |||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
2
| Chủ đề 2: TỨ GIÁC | Nội dung 1: Hình bình hành | Nhận biết: -Nhận biết hinh bình hành. (Câu 10) | 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2,5% | ||||
Nội dung 2: Hình cn, Hình vuông | Nhận biết: Biết cách tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. Bài 3a TL |
| 1 0,5 |
|
|
|
|
|
| 1 5% | ||||||
Vận dụng Chứng minh tứ giác là hình chữ nhât. (Bài 3b TL) - Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. (Bài 3c TL) |
|
|
|
|
| 1 1,0
|
|
1 0,5 | 2 15% | |||||||
Nội dung 3: Đường trung bình của tam giác, của hình thang |
Nhận biết: Biết tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. (câu 9) | 1 (0,25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2,5% | ||||||
Nội dung 4: Đối xứng trục; Đối xứng tâm
Nội dung 5: Đa giác. Diện tích đa giác | Nhận biết - Biết tâm đôi xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
(câu 8) |
1 (0.25) |
|
|
|
|
|
|
| 1 2,5% | ||||||
Nhận biết Biết khái niệm một đa giác đều ( Câu 12) | 1 0,25 |
|
|
|
|
|
|
|
1 2,5% | |||||||
Thông hiểu: Hiểu cách tìm diện tích hình chữ nhật ( Câu 11) |
|
| 1 0,25 HV: 0,5 |
|
|
|
|
| 1 7,5% | |||||||
Tổng | Tổng | 13 4,0 | 4 3,0 | 2 2,0 | 2 1,0 |
| ||||||||||
| 70% | 30% |
| |||||||||||||
100% | ||||||||||||||||
Ghi chú: - Hình vẽ được xem là 1 câu ở mức thông hiểu.. - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao. | ||||||||||||||||