20/12/2021 ÔN TẬP HỌC KÌ 1
TUYỂN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀO 10 – NĂM HỌC 2021-2022
MÔN NGỮ VĂN
Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
Bác sống như trời đất của ta =>Ss
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa: thiên nhiên
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
( Trích “Bác ơi”, Tố Hữu)
- Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính cho đoạn thơ.
- Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng.
- Chỉ ra các từ ghép trong đoạn thơ? Phân loại từ ghép đó?
2 khía cạnh: Gợi HA của sv, sv, con người
Gợi TC của TG
Trời đất, ngọn cỏ, cành hoa, nô lệ, em thơ, tự do, cụ già
Trời đất, nô lệ, tự do: ĐL
Đề 3: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
… “ Ước làm một hạt phù sa
Ước làm một tiếng chim ca xanh trời
Ước làm tia nắng vàng tươi
Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.
(“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
2. Chỉ ra các từ ngữ cùng trường từ vựng thiên nhiên có trong đoạn thơ?
3. Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?
4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ bằng một câu văn?
5. Đọc đoạn thơ em ước muốn mình phải làm gì cho cuộc sống?
Đề 4: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Phong phanh ngực trần
dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố
nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố
tre ăn đời ở kiếp với nông dân
Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
2. Chỉ ra các từ ngữ miêu tả đặc điểm của cây tre có trong đoạn thơ.
3. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:
Trong trắng lòng, xanh cát, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay.
4. Ba dòng thơ: gợi cho em liên tưởng tới những phẩm chất tốt đẹp nào của con người Việt Nam?
Phong phanh ngực trần
dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố
PHẦN II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1
Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10-12 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người.
Câu 2 (5,0 điểm):
Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng - Kim Lân.
| ||||||
Phần | Câu | Nội dung | Điểm | |||
ĐỌC HIỂU |
| Về đoạn trích trong bài thơ Lũy tre. | 3.0 | |||
1 | - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm - Thể thơ: tự do | 0,5 0,5 | ||||
2 | b. Các từ ngữ miêu tả đặc điểm của cây tre có trong đoạn thơ: trong trắng, xanh, săn, ngay thẳng... | 0,5 | ||||
3 | c, biện pháp tu từ: nhân hóa (cây tre có những tình cảm, hành động giống con người).. Tác dụng: làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn | 0.5
0.5 | ||||
4 | d. Những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: chịu khó, cần cù, siêng năng, chất phác, kiên cường, bất khuất, lá lành đùm lá rách | 0,5 | ||||
LÀM VĂN |
| Câu 2 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10-12 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người. | 2.0 | |||
1
| Yêu cầu chung |
| ||||
Đoàn kết trong cuộc sống con Yêu cầu về hình thức: đoạn văn nghị luận (khoảng 10-12c) - Phản đề: Phê phán những hành động xấu: |
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25 |