Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Giải bài tập SGK Địa lí 10:
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời
của Trái Đất
Trang 22 SGK Địa Lí 10: Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học,
hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi
hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên
thiên đỉnh? Tại sao?
Trả lời:
Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc
và chí tuyến Nam.
Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí
tuyến Nam.
Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23̊
27’ với pháp
tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc
với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊
27’ N lên 23o27' B.
Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai
cực.
Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất)
một góc bằng 66o33'. Để tạo góc 90o thì góc phụ phải là 23o27', trong khi đó các địa
điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23o27’.
Bài 1 (trang 24 SGK Địa Lí 10): Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Lời giải:
Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc. Mùa hạ (đêm tháng năm) ngày dài hơn đêm. Mùa đông
(tháng mười), ngày ngắn hơn đêm.
Bài 2 (trang 24 SGK Địa Lí 10): Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến
cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người?
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần