Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Hiểu rõ hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được áp dụng cho cả
đa thức.
2. Về năng lực:
- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, tính được
GTBT.
3. Về phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân
đơn thức với đơn thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.
Nội dung
Sản phẩm
-
Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn
thức, đa thức
-
Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức.
-
Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế
nào ?
Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c
là các số thực. Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta
có áp dụng được công thức đó nữa không ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu
hỏi đó.
- Đơn thức là biểu thức gồm tích của
một số và các biến.
Ví dụ: 8x
3
; 12x
2
; 4x là các đơn thức
- Đa thức là một tổng của các đơn
thức
Ví dụ: 8x
3
+ 12x
2
4x
- Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ
số với nhau, nhân các lũy thức của
cùng một biến với nhau.
- a.(b + c) = ab + ac
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức
- Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK, phấn màu.
- Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức
Nội dung
Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
1/ Quy tắc :
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần