KẾ HOẠC BÀI DẠY HÌNH HỌC 9
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán 9
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn. Hiểu được định lý về
cộng số đo hai cung
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí
một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giáo.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III
3. Khởi động:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
H: Góc mà có đỉnh của nó nằm trên đường tròn và
hai cạnh là hai bán kính của đường tròn được gọi là
gì?
Hs nêu dự đoán
Mục tiêu: Hs bước đầu được mô tả sơ lượt về góc ở tâm. Hs so sánh được số đo hai cung dựa vào số đo
của chúng
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hs so sánh được hai cung. Áp dụng tính số đo cung
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm. Hs nêu được định lý cộng số đo hai
cung
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: xác định được góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ. Xác định được số đo cung lớn, cung nhỏ.
NLHT: NL xác định góc ở tâm. đo đạc, tính toán.
Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế nào là góc ở tâm,
kí hiệu cung.
GV cho HS quan sát H.1 SGK /67.
H : Góc ở tâm là gì ?
1. Góc ở tâm
.
Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn
được gọi là góc ở tâm
Cung nhỏ :
AmB
Cung lớn :
AnB
1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần