KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ
NĂM HỌC 2021 – 2022
LỚP 10
SỐ TUẦN 35
Thời gian học cả năm: 35 tuần x 2 tiết = 7 tiết
Học kỳ 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết. Học kỳ 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
(Đính kèm Quyết định phê duyệt số /QĐ của trường THPT số 2 Si Ma Cai ngày tháng năm 2021)
Tiết | Bài/ Chuyên đề | Hướng dẫn dạy học theo đối tượng | Điều chỉnh nội dung dạy học | Ghi chú | ||||||
Yêu cầu tối thiểu đối với học sinh |
Yêu cầu đối với học sinh khá giỏi | Thực hiện nội dung giáo dục địa phương, lồng ghép, trải nghiệm, gắn với mô hình... | Nội dung điều chỉnh | Lý do điều chỉnh. | Điều chỉnh thời gian dạy; tích hợp với môn nào; các nội dung khác (nếu có) | |||||
HỌC KÌ I | ||||||||||
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM | ||||||||||
1,2 | Chủ đề 1: Chuyển động cơ. | Kiến thức: - Nêu được chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì? - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. - Nhận biết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. - Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một | Kiến thức: - Nêu được chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Kĩ năng: - Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). - Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). - Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều x = x0 + vt. - Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. |
| - Bài tập 9 trang 11 SGK : không yêu cầu học sinh làm - Bài 1, bài 2: Gộp thành một bài. | Giảm tải theo công văn 3280 của Bộ GD&ĐT
| ||||
3-5 | Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều | Kiến thức - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vận dụng được công thức này. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Kĩ năng - Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as. - Lấy được ví dụ về sự rơi tự do trong thực tế. - Giải thích sự rơi nhanh chậm của vật trong thực tế | Kiến thức - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vận dụng được công thức này. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Kĩ năng - Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as. - Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều và xác định được các đặc điểm của chuyển động dựa vào đồ thị này - Vận dụng các công thức của sự rơi tự do giải bài tập | - Cách đi xe đạp đỡ tốn sức, đi xe mô tô tiết kiệm xăng - Biết điều hoà, duy trì tốc độ đi xe để hạn chế nhất việc phanh xe có thể | - Mục II.3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều: Chỉ cần nêu công thức (3.3) và kết luận - Bài 3, bài 4: Tích hợp thành chủ đề | Giảm tải theo công văn 3280 của Bộ GD&ĐT
|