Ngày soạn: 4/4/2022
Ngày dạy:5, 7/4/2022
Tuần 28
Tiết:55+56
§6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG (t3+4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thức Víet và ứng dụng
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự lực và tự học, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trừờng hợp a + b + c = 0; a- b + c = 0. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua việc trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. GV: Cho HS nhớ lại kiến thức mà các em đã học từ đầu chương đến nay trong vòng 3’ + Các em hãy sử dụng những kiến thức đã học để giải phương trình sau: ax2 + bx + c = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Có thể viết ra giấy nháp điều mà các em suy nghĩ Định hướng các cách giải phương trình đã cho mà em biết - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS GV chốt lại kiến thức
| I. Lý thuyết: Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) 1/ Công thức nghiệm tổng quát: Đặt = b2 – 4ac Nếu < 0 Phương trình vô nghiệm Nếu = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = 2/ Công thức nghiệm thu gọn: Đặt ’= 2 – ac Nếu ’ < 0 Phương trình vô nghiệm Nếu ’ = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu ’> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = 3/ Hệ thức Viét: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0). Có hai nghiệm x1, x2 thì tổng và tích hai nghiệm đó là 4/Nhẩm nghiệm theo hệ số a,b,c: a) Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, x2 = b)Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = -1, x2 = - 5/ Minh họa nghiệm bằng đồ thị: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) ax2 = -bx – c Đặt y = ax2 (P) và y = -bx – c (d) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. Nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số (P) và (d) . - Nếu (P) không cắt (d) thì phương trình vô nghiệm. - Nếu (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình có nghiệm kép. - Nếu (P) cắt (d) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt |