KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2022 - 2023
Cả năm | Tổng số | Đại số | Hình học |
140 tiết | 70 tiết | 70 tiết | |
Học kỳ I | 72 tiết | 18´2 tiết/tuần=36 tiết | 18´2 tiết/tuần=36 tiết |
Học kỳ 2 | 68 tiết | 17´2 tiết/tuần=34 tiết | 17´2 tiết/tuần=34 tiết |
Môn | Tổng số tiết cả năm | Kỳ 1 Số tiết: 72, chia ra: | Kỳ 2 Số tiết: 68, chia ra: | ||||||||||||
Lên lớp | Số chủ đề: 0 Số tiết: 0 | Số HĐTN: 0 Số tiết: 0 | KTĐK: 02 Số tiết: 04 | Lên lớp | Số chủ đề: 0 Số tiết: 0 | Số HĐTN: 0 Số tiết: 0 | KTĐK: 02 Số tiết: 04 | ||||||||
Số tiết | Tuần | Số tiết | Tuần | Số tiết | Tuần | Số tiết | Tuần | Số tiết | Tuần | Số tiết | Tuần | ||||
Toán 8 | 140 | 68 |
|
|
|
| 02 | 9 | 64 |
|
|
|
| 02 | 27 |
|
|
|
| 02 | 17 |
|
|
|
| 02 | 34 |
Phần Đại số Học kỳ I
Số thứ tự tiết | Tuần | Tên chương | Tên bài học | Mạch nội dung kiến thức | Nội dung điều chỉnh | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức dạy học |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 1 | Chương 1. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC | §1. Nhân đơn thức với đa thức |
- Nhân đơn thức với đa thức | 1.Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C) = AB + AC. Trong đó A, B, C là các đơn thức. 2.Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá ba hạng tử và không có quá hai biến 3. Thái độ: - Yêu thích và tích cực học môn học. 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán | -Nghiên cứu bài học -Hoạt động nhóm nhỏ -Hoạt động cá nhân -Kiểm tra đánh giá, Thầy-trò, bạn – bạn
| |
2 |
| §2. Nhân đa thức với đa thức(Phần A,B) | - Nhân đa thức với đa thức | 1.Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. 2.Kĩ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (không có quá hai biến và mỗi đa thức không có quá ba hạng tử); chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. 3. Thái độ: - Yêu thích và tích cực học môn học. 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán | -Nghiên cứu bài học -Hoạt động nhóm nhỏ -Hoạt động cá nhân -Kiểm tra đánh giá Thầy – trò, bạn – bạn
| ||
3 | 2 | §2. Nhân đa thức với đa thức (phần C,D,E) |
- Áp dụng nhân đa thức với đa thức | ||||
4 | §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ(Phần A,B) | - Bình phương của một tổng - Bình phương của một hiệu - Hiệu hai bình phương | 1. Kiến thức -Học sinh biết được các hằng đẳng thức -Viết được công thức và cách phát biểu các hằng đẳng thức đó bằng lời. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán 3. Thái độ: - Yêu thích và tích cực học môn học. 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. | -Nghiên cứu bài học -Hoạt động nhóm nhỏ -Hoạt động cá nhân -Kiểm tra đánh giá Thầy –trò, bạn – bạn
| |||
5 | 3 | §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Phần C,D,E) | - Áp dụng các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng; Bình phương của một hiệu; Hiệu hai bình phương | ||||
6 | §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) | - Lập phương của một tổng - Lập phương của một hiệu | |||||
7 | 4 | §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) (Phần A,B,C1) | - Tổng hai lập phương - Hiệu hai lập phương | ||||
8 | §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Phần C,D) | - Áp dụng các hằng đẳng thức:Tổng hai lập phương; Hiệu hai lập phương | |||||
9 | 5 | §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hẳng đẳng thức(Phần A,B) | - Phương pháp đặt nhân tử chung. - Phương pháp dùng hẳng đẳng thức | 1. Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. -Học sinh biết được cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng : Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. 3.Về thái độ: Cẩn thận, có thái độ đúng đắn với bộ môn học 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. | -Nghiên cứu bài học -Hoạt động nhóm nhỏ -Hoạt động cá nhân -Kiểm tra đánh giá Thầy –trò, bạn – bạn
| ||
10 | §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hẳng đẳng thức(Phần C,D,E) | - Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hẳng đẳng thức | |||||
11 | 6 | §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp nhiều phương pháp(Phần A,B) | - Phương pháp nhóm hạng tử. - Phối hợp nhiều phương pháp. | 1. Kiến thức: -HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử từ đó học sinh vận dụng được cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng : Vận dụng được một cách linh hoạt các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử đã học. + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. 3.Về thái độ: Cẩn thận, có thái độ đúng dắn với bộ môn học 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. | -Nghiên cứu bài học -Hoạt động nhóm nhỏ -Hoạt động cá nhân -Kiểm tra đánh giá Thầy –trò, bạn – bạn
| ||
12 | §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp nhiều phương pháp(Phần C,D,E) | - Áp dụng phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp nhiều phương pháp |