Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Soạn văn lớp 7:
Bài Từ ghép
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các loại từ ghép
a) Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là
tiếng phụ? Các tiếng được ghép với nhau theo trật tự như thế nào?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và
nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong
thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi
thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
(Thạch Lam)
Gợi ý:
Các tiếng chính: bà, thơm.
Các tiếng phụ: ngoại, phức.
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho
tiếng chính.
b) Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở những ví dụ sau có phân ra
thành tiếng chính, tiếng phụ không?
Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ
đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai
trường.
Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như
vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng [...].
Gợi ý: Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ.
Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.
2. Nghĩa của từ ghép
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần