Ngày soạn: 12/10/2018
Tuần 9
Tiết 32 – CTĐP: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN XUÔI VÀ THƠ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố và nắm được một số kiến thức về từ địa phương, các phương tiện ngôn ngữ có khả năng biểu hiện sinh động chân thực các trạng thái cảm xúc, tình cảm, nhân vật...
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ n
hhhhdđ/ăng chọn lọc sử dụng từ địa phương trong giao tiếp. Cách sử dụng các từ ngữ địa phương giàu yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giaó dục ý thức học tập, rèn luyện.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản bản thân, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tham khảo tài liệu, KHDH, tài liệu lịch sử địa phương.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, tài liệu lịch sử địa phương, soạn bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp | Sĩ số | Ngày dạy | Điều chỉnh |
8A1 |
| 17/10/2019 |
|
8A2 |
| 16/10/2019 |
|
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
| Hoạt động của HS | Nội dung bài học |
Hoạt động 1: Khởi động Thời gian: 2 phút Văn học địa phương của chúng ta rất phong phú, đa dạng. Bài học ngày hôm nay cô và các en sẽ cùng nhau tìm hiểu về yếu tố biểu cảm trong văn xuôi và thơ địa phương. | ||
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Thời gian: 35 phút | ||
H: Em hiểu thế nào là yếu tố biểu cảm?
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. *Bài “Quên và nhớ” (Nguyễn Đức Hạnh) H: Tìm yếu tố biểu cảm trong bài thơ? - Tình cảm về mẹ. H: Yếu tố biểu cảm với hình tượng “mẹ” dược thể hiện như thế nào? - Thời gian như “hun hút giếng” đong đầy nước mắt của bao bà mẹ có con đi chiến đấu không về. - Mẹ “Cúi đầu soi bóng xuống khổ đau”. - Mẹ “Nửa thế kỉ tìm con run chân mẹ qua cầu”. - Mẹ “ ngày giỗ con nào nước mắt mẹ chẳng rơi”. - Mẹ “Mẹ ta gầy lập cập giữa chông chênh”. H: Hình tượng mẹ hiện lên qua cảm nhận của em như thế nào? H: Tình cảm của tác giả dành cho người mẹ? - GV đọc bài thơ. Bài: Mẹ (Hiền Mặc Chất) H: Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ? - So sánh: Mẹ như chiếc liềm cắt lúa. Mẹ như chiếc lá. H: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh? - Làm nổi bật hình ảnh người mẹ. H: Qua so sánh trên hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? - Tình cảm của tác giả được biểu hiện kín đáo. Người mẹ vĩ đại biết bao, mẹ cực khổ, hi sinh, nhẫn nại, mẹ làm lụng vất vả một đời vì con. - Mẹ lặng lẽ như chiếc lá theo gió thời gian bay đi để lại trong con nỗi xót xao mẹ? - Đọc văn bản “Đường về với mẹ chữ”. H: Yếu tố biểu cảm được thể hiện trong tác phẩm như thế nào? - Biểu cảm từ các hình tượng nhân vật, qua ngôn ngữ đối thoại, qua tình huống truyện, bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt của nhân vật. | HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân | I. Yếu tố biểu cảm. - Các phương tiện ngôn ngữ có khả năng biểu hiện sinh động, chân thực điển hình các trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật văn học và của tác giả văn học. - Các phương tiện ngôn ngữ. 1. Thơ. * Bài “quên và nhớ”. (Nguyễn Đức Hạnh)
- Trong suốt cuộc đời mẹ khổ đau, kiếm tìm, hụt hẫng, mẹ dành cho những đứa con đi chiến đấu không về tình cảm yêu thương không nói lên lời. - Tác giả dành cho mẹ tình yêu thương, sự cảm thông, kính trọng.
2. Bài thơ “Mẹ”
- Khi con hiểu được điều đó thì mẹ đã không còn, để lại trong con nỗi xót xa, ân hận.
3. Truyện kí “Đường về với mẹ chữ”
- Tình yêu và lòng tự hào của thiên nhiên miền núi Tây Bắc. |