PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
| KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) |
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN – LỚP 7
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||||||||||||
1 | Số hữu tỉ | 3 (C1, 2, 3) | 1 (C13) |
| |||||||||||||||||
0.75 | 0.5 |
|
| 12.5 | |||||||||||||||||
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | 3 (C4,5,7) | 1 (C6) | 3(C14a,b) |
| 2 (C14c ,C15) | 1(C18) | |||||||||||||||
0.75 | 0.25 | 1.5 |
| 1,0 | 1 | 45 | |||||||||||||||
2 | Các hình hình học cơ bản | Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. | 2 (C8, 10) | 2 (C16a,b) | 1(C17a) |
| |||||||||||||||
0.5 | 1 | 1 |
| 25 | |||||||||||||||||
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết.Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song | 1 (C 9) |
|
| 1(C17b) | |||||||||||||||||
0.25 |
|
| 1 | 12.5 | |||||||||||||||||
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí | 1 (C11) |
| 1(C12) |
| |||||||||||||||||
0.25 |
| 0.25 |
| 5 | |||||||||||||||||
Tổng | 2.5 | 1.5 | 0.5 | 2.0 | 0 | 2.0 | 0 | 1.0 | |||||||||||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||||||||||||
Tỉ lệ chung | 70 | 30 | 100đ | ||||||||||||||||||
B. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7
TT | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Số hữu tỉ | Nhận biết: - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. - Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: - So sánh được hai số hữu tỉ. | 3 (TN-C1,2,3)
1 (TL)
|
| |||
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Nhận biết: - Nhận biết được: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Nhận biết được: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Nhận biết được: Thứ tự thực hiện các phép tính. Thông hiểu: - Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó. - Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép toán về số hữu tỉ. | 3 (TN-C4,5,7)
| 1 (TN-C6) 1 (TL)
1 (TL) |
2 (TL) |
1 (TL) | ||
2 | Các hình hình học cơ bản | Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. | Nhận biết: - Nhận biết các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). - Nhận biết được tia phân giác của một góc. - Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. | 2 (TN-C8, 10) 2 (TL) | 1 (TL) |
|
|
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết.Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song | Nhận biết: - Nhận biết được: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Thông hiểu: - Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. - Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. |
1 (TN- C9) |
1 (TL) |
|
| ||
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí | Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một định lý. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí; - Mô tả được một số Hình vẽ minh hoạ cho định lí | 1 (TN-C11)
| 1 (TN-C12)
|
|
|