Trường THCS Họvà tên HS : …………………………………… Lớp:……8………. SBD : ………………………. | KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2020 – 2021 ) Môn :Địa Lí .Lớp 8 Thời gian : 45 phút | Mã số |
……………………………………………………………………...
Điểm | Nhận xét và chữ ký giám khảo | Mã số | |
| Chữ |
|
|
I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Chọn phương án đúng nhất (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Loại gió thịnh hành ở nước ta về mùa đông có hướng
A.Tây Bắc. B. Đông Bắc.
C. Đông Nam. D.Tây Nam.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là
A. Tây Nam. B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc. D. Gió Phơn.
Câu 3: Khu vực có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 mùa tương phản sâu sắc là
A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao là do
A. nước ta có nhiều miền khí hậu lạnh.
B. vị trí địa lí, địa hình, ảnh hưởng của biển đông.
C. miền Bắc có một mùa đông lạnh mưa phùn.
D. duyên hải miền Trung mưa về mùa Thu Đông.
Câu 5: Khí hậu có:" mùa mưa lệch hẳn về thu đông" thuộc miền khí hậu nào?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu Đông Trường Sơn.
C. Miền khí hậu phía Nam. D. Miền khí hậu biển Đông.
Câu 6: Dựa vào bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam ( đơn vị triệu ha). Hãy nhận xét về biến động rừng Việt Nam?
Năm | 1943 | 1993 | 2001 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8.6 | 11.8 |
A. Có xu hướng tăng. C. Không biến động.
B. Có xu hướng giảm rõ rệt. D. Không thay đổi.
Câu 7: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung do tác động của yếu tố nào tự nhiên ?
A. Vị trí địa lý. B. Đia hình.
C. Địa chất. D. Lượng mưa.
Câu 8: Nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
A. Độ cao và hướng các dãy núi lớn. B. Độ cao và hướng chảy của sông ngòi.
C. Hướng nghiêng của địa hình. D. Vị trí địa lý.
Câu 9: Ý nào không phải là thuận lợi của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đối với sản xuất và đời sống
A. nhiệt độ cao, độ ẩm lớn à trồng 3 - 4 vụ / năm.
B. mưa nhiều à nguồn thuỷ văn phong phú.
C. mưa nhiều, mưa theo mùa; mùa mưa à lũ lụt, mùa khô à hạn hán.
Thí sinh không được viết vào khung này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất.
|
................................................................................................................................................................
D. trên cao nguyên, núi cao thuận lợi trồng cây cận nhiệt - ôn đới.
Câu 10: Tên hệ sinh thái tự nhiên không có ở Việt Nam là
A. rừng ngập mặn. B. rừng nhiệt đới gió mùa.
C. rừng cận nhiệt đới núi cao. D. rừng tai ga.
Câu 11: Một loại đất được hình thành yếu tố quan trọng nhất là
A. địa hình. B. thời gian.
C. đá mẹ. D. tác động của con người.
Câu 12: Đất ở nước ta rất đa dạng và được chia thành những nhóm đất chính nào ?
A. Đất feralit đồi núi thấp, đất mùn núi cao, đất phù sa.
B. Đất mùn núi cao, đất phù sa trong đê.
C. Đất feralit đồi núi thấp, đất mùn núi cao, đất phù sa ngoài đê.
D. Đất feralit đồi núi thấp, đất phù sa trong đê.
Câu 13:Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là
A. hệ sinh thái ngập mặn. . B. hệ sinh thái nông nghiệp.
C. hệ sinh thái tre nứa. D. hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 14: Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái
A. rừng thưa rụng lá. B. rừng tre nứa.
C. rừng ngập mặn. D. rừng ôn đới.
Câu 15: Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam
A. nghèo nàn. B. tương đối nhiều đa dạng.
C. nhiều loại . D. rất phong phú và đa dạng.
Câu 16: Tại sao cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng.
B. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng.
C. Nguồn lợi hải sản bị giảm sút một cách đáng lo ngại.
D. Rừng giảm sút nghiêm trrọng theo thời gian.
Câu 17: Vào mùa gió Tây Nam , loại gió Phơn khô nóng ảnh hưởng mạnh đến khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 18: Ý nào sau đây phản ánh không đúng với đặc điểm thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ trong mùa gió Đông Bắc?
A. Bắc Bộ do ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc( lạnh và khô).
B. Mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc ở cả 3 miền.
C.Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các hoàn lưu khác nhau( mưa lớn,mưa phùn).
D. Nam bộ nằm ngoài phạm vi tác động của gió mùa Đông Bắc, chịu ảnh hưởng của gió Tín phong Đông Bắc nên nóng nắng khô hạn.
Câu 19: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình thấp hơn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ do
A. chịu ảnh hưởng của kiến tạo Himalaya với cường độ yếu hơn.
B. 95% núi có độ cao dưới 1.000m và tren 2000m.
C. chịu tác động của ngoại lực mạnh hơn.
D. có đồng bằng sông Hồng và sông Cưu Long.
Câu 20: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía Nam nước ta từ
A. Lai Châu đến Thừa Thiên Huế. B. Đà Nẵng đến Cà Mau.
C. Hà Giang đến Quảng Ninh. D.Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận.
Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần