Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Giải bài tập SGK Địa lí 9:
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Gợi ý trả lời câu hỏi giữa bài
1. Dựa vào hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu
hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?
Trả lời:
- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm: Thấp hơn
khu vực dịch vụ (từ năm 1992), rồi thấp hơn công nghiệp và xây dựng (từ nám 1994) và
đến năm 2002 chỉ còn hơn 20%, chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông
nghiệp sang nước công nghiệp. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này rõ
nhất.
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng đã táng lên nhanh nhất, chứng tỏ quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển.
- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX. Nhưng
sau đó, tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu nhất do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào cuối năm 1997, các hoạt động kinh tế đối
ngoại tăng trưởng chậm.
2. Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ
của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế
không giáp biển
Trả lời:
Xác định trên hình 6.2:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc
Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu
Long.
- 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần