Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Giải bài tập SGK Lịch sử 7:
Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống
phong kiến thời hậu kì trung đại Châu Âu
1.Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì?
Bằng những tác phẩm của mình, họ đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật
tự xã hội phong kiến.
Trả lời:
Bằng những tác phẩm của mình, họ đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đã phá trật
tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong
các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí. Ngược lại, giá trị
chân chính của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hoá
Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
2. Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo
Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân
về mặt tinh thần.
Trả lời:
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo
Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân
về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước
tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thụy Sĩ, Pháp, Anh
v.v…
Tại Thụy Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng
lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo
phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn
mâu thuẫn, xung đột nhau.
3. Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh.
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần