Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Giải bài tập SGK Lịch sử 7:
Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
- Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá
trình khủng hoảng suy vong kéo dài.
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ
cho chủ nghĩa tư bản.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
*Cơ sở kinh tế: Chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu: Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
*Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản:
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô.
*Bóc lột bằng tô thuế: Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại, xuất hiện kinh tế
công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.
3. Nhà nước phong kiến
- Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu.
- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền.
* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
Trả lời:
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần