Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Giải bài tập SGK Lịch sử 8:
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của
chủ nghĩa Mác
Câu hỏi 1 - (Mục I Bài học 4 - SGK Trang 29): Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao
động trẻ em?
Hướng dẫn giải:
Giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm viêc nhiều
hơn, lương thấp....dễ bóc lột hơn, chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức
Câu hỏi 2 - (Mục I Bài 4 - SGK Trang 29): Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư
sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Hướng dẫn giải
Vì họ nghĩ máy móc làm họ khổ = Ý thức kém
Câu hỏi 3 (Mục I Bài học 4 - SGK Trang 30): Trình bày các sự kiện chủ yếu về
phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Hướng dẫn giải:
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ
nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối
cùng bị giới chủ đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của
giới chủ.
- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và
mang tính chất chính trị rõ rệt.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất
bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện
cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
Câu hỏi 4 - (Mục I Bài học 4 - SGK Trang 30): Nêu kết cục phong trào đấu tranh
của công nhân ở các nước châu Âu trong nghĩa đầu thế kỉ XIX
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần