KHBD_HDTN_9_KNTT_67b0a.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Tài liệu "KHBD CÁC MÔN LỚP 9" là một tài liệu giáo dục quan trọng dành cho học sinh lớp 9. Tài liệu này được biên soạn nhằm hỗ trợ học sinh trong việc nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao của các môn học theo chương trình giáo dục trung học cơ sở. Nội dung của tài liệu bao gồm các kế hoạch bài giảng chi tiết, bài tập thực hành, và các hoạt động học tập đa dạng giúp học sinh phát triển toàn diện cả về kiến thức lẫn kỹ năng. Tài liệu này cũng cung cấp các phương pháp giảng dạy hiện đại, giúp giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Xem trọn bộ KHBD CÁC MÔN LỚP 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...


0.0 Bạn hãy đăng nhập để đánh giá cho tài liệu này

KHBD_HDTN_9_KNTT_67b0a.pdf KHBD_HDTN_9_KNTT_67b0a.pdf Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. <a href=" https://www.facebook.com/groups/nguvanthpt"> Ngữ văn THPT</a> 2. <a href=" https://www.facebook.com/groups/1724106424449223"> Giáo viên tiếng anh THCS</a> 3. <a href=" https://www.facebook.com/groups/1254374068344573"> Giáo viên lịch sử</a> 4. <a href=" https://www.facebook.com/groups/904303287128073"> Giáo viên hóa học</a> 5. <a href=" https://www.facebook.com/groups/599826417686581"> Giáo viên Toán THCS</a> 6. <a href=" https://www.facebook.com/groups/387426359546436"> Giáo viên tiểu học</a> 7. <a href=" https://www.facebook.com/groups/376928290754719"> Giáo viên ngữ văn THCS</a> 8. <a href=" https://www.facebook.com/groups/338944874680436"> Giáo viên tiếng anh tiểu học</a> 9. <a href=" https://www.facebook.com/groups/251971616945331"> Giáo viên vật lí</a> Tài liệu "KHBD CÁC MÔN LỚP 9" là một tài liệu giáo dục quan trọng dành cho học sinh lớp 9. Tài liệu này được biên soạn nhằm hỗ trợ học sinh trong việc nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao của các môn học theo chương trình giáo dục trung học cơ sở. Nội dung của tài liệu bao gồm các kế hoạch bài giảng chi tiết, bài tập thực hành, và các hoạt động học tập đa dạng giúp học sinh phát triển toàn diện cả về kiến thức lẫn kỹ năng. Tài liệu này cũng cung cấp các phương pháp giảng dạy hiện đại, giúp giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Xem trọn bộ <a href="https://giaoanxanh.com/collection/khbd-cac-mon-lop-9"> KHBD CÁC MÔN LỚP 9</a>. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc <a href="https://www.facebook.com/profile.php?id=100073267241950">Fb: Hương Trần</a>.
0.0 0
  • 5 - Rất hữu ích 0

  • 4 - Tốt 0

  • 3 - Trung bình 0

  • 2 - Tạm chấp nhận 0

  • 1 - Không hữu ích 0

Mô tả

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,

HƯỚNG NGHIỆP

LỚP 9

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

LƯU THU THUỶ – TRẦN THỊ THU

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

HỖ TRỢ GIÁO VIÊN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY

THEO

SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,

HƯỚNG NGHIỆP 9 –

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

2

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Nêu được các bước thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp của quê hương đất nước.

2. Về năng lực

Rèn luyện và phát triển các năng lực:

– Năng lực tự chủ thông qua việc thiết kế sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng

cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

– Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động thông qua việc lập kế hoạch và thực hiện

kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

– Năng lực truyền thông thông qua hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên,

danh lam thắng cảnh của đất nước.

3. Về phẩm chất

Phát triển các phẩm chất:

– Yêu nước: Yêu và tự hào về cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

– Có trách nhiệm trong việc giữ gìn và quảng bá vẻ đẹp của các danh lam thắng cảnh,

cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

VIỆT NAM – TỔ QUỐC TÔI

CHỦ ĐỀ 7

EM VỚI THIÊN NHIÊN

VÀ MÔI TRƯỜNG

Thời gian thực hiện: 6 tiết

(Hoạt động định hướng: 1 tiết;

Hoạt động giáo dục theo chủ đề: 4 tiết;

Hoạt động phản hồi kết quả vận dụng: 1 tiết)

3

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV chuẩn bị

– Tranh ảnh, video, tài liệu, bài báo,... về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam,

các cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

– Phổ biến về mục đích, nội dung, hình thức thi thuyết trình về di sản thiên nhiên thế

giới của Việt Nam để HS chuẩn bị.

– Lên chương trình cho cuộc thi thuyết trình, cử Ban Giám khảo, người dẫn chương

trình (MC) cuộc thi.

– Không gian để tổ chức triển lãm các sản phẩm do HS thiết kế.

– Kế hoạch tổ chức một sự kiện để quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam

thắng cảnh của đất nước.

2. HS chuẩn bị

– SGK và sách bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

– Tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước.

– Tìm hiểu tư liệu về các di sản thế giới của Việt Nam để chuẩn bị cho cuộc thi

thuyết trình.

– Những vật liệu, đồ dùng cần thiết để thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam

thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

– Giấy A4, bút để lập kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng

cảnh của đất nước.

– Các phương tiện, thiết bị, đồ dùng cần thiết để tổ chức hoạt động quảng bá về cảnh

quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG (Quy mô trường/ khối lớp)

THI THUYẾT TRÌNH VỀ DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM

(1 tiết)

a) Mục tiêu

– HS trình bày được những kiến thức cơ bản về các di sản thiên nhiên thế giới của

Việt Nam.

– Tự hào về các di sản thiên nhiên thế giới của đất nước.

4

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Trình diễn một số tiết mục

văn nghệ (ca, múa, nhạc, đọc

ráp,...)

ca

ngợi

vẻ

đẹp

của

Tổ quốc Việt Nam.

* Các tiết mục do cá nhân/ tập thể HS trình

bày, đúng chủ đề và tạo được không khí vui

vẻ.

– Người dẫn chương trình lên

tuyên bố lí do, giới thiệu Ban

Giám khảo.

– Đại diện Ban Giám khảo

phổ biến thể lệ cuộc thi và

các tiêu chí chấm thi:

+

Nội

dung

trình

bày:

đúng

chủ

đề,

thông

tin

chính xác, ngắn gọn, logic

giữa các phần.

+

Hình

thức

trình

bày:

thuyết trình cá nhân hoặc

theo

nhóm

(mỗi

người

trình

bày

một

đoạn,

nối

tiếp

nhau);

thuyết

trình

bằng

lời

kết

hợp

với

sử

dụng

hình

ảnh/

video

minh hoạ; cách diễn đạt rõ

ràng, hấp dẫn.

+ Thời gian thuyết trình:

5 – 7 phút/ bài.

– Sau mỗi màn thuyết trình,

các

thành

viên

Ban

Giám

khảo

sẽ

chấm

điểm

công

khai

bằng

cách

giơ

bảng

điểm. Trung bình cộng điểm

số của các thành viên Ban

Giám

khảo

sẽ

điểm

đạt

được

của

tiết

mục

thuyết

trình ấy.

– Theo giới thiệu của người

dẫn chương trình, các thí sinh/

đội thi lần lượt lên thuyết trình.

* Các bài thuyết trình phải đảm bảo yêu cầu

về nội dung, hình thức và đảm bảo thời gian.

* HS có thêm hiểu biết về các di sản thiên

nhiên thế giới của Việt Nam: Vịnh Hạ Long,

Cao nguyên đá Đồng Văn, động Phong Nha –

Kẻ Bàng, Tràng An, bãi biển Mĩ Khê,…

– Kết thúc cuộc thi, Trưởng

Ban Giám khảo sẽ công bố

kết quả chấm thi và trao giải

cho các thí sinh/ đội thi đạt

giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến

khích.

Các

HS/

nhóm

HS

lên

nhận giải.

– HS chia sẻ cảm nhận sau

cuộc thi.

5

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (Quy mô lớp)

(4 tiết)

KHỞI ĐỘNG

Chơi trò chơi “Đoán tên cảnh quan thiên nhiên của đất nước”.

a) Mục tiêu

Tạo không khí vui vẻ trong lớp học và tạo hứng thú cho HS tham gia hoạt động trải

nghiệm của nội dung 1.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

GV

phổ

biến

cách

chơi

luật chơi.

– Lắng nghe GV phổ biến.

– Hỏi lại nếu chưa rõ.

– Chia thành các đội chơi, mỗi đội

khoảng 4 – 6 HS.

– GV hoặc Quản trò lần lượt nêu/

chiếu

2

3

thông

tin

về

mỗi

cảnh

quan

(vị

trí

địa

lí,

vẻ

đẹp

đặc trưng,...).

– Các đội chơi phải hội ý và ghi

nhanh

tên

của

cảnh

quan

đó

ra

bảng con.

– Sau 15 phút, các đội chơi phải giơ

bảng ghi đáp án của đội mình. Mỗi

đáp án đúng sẽ được 1 điểm.

* Đáp án của các đội chơi phải

đúng và đảm bảo thời gian.

– GV hoặc Quản trò tổ chức cho cả

lớp cùng tính tổng số điểm cho mỗi

đội chơi.

– Cả lớp cùng tính tổng số điểm cho

mỗi đội chơi.

– Công bố các đội thắng cuộc.

– Các đội thắng cuộc mừng chiến

thắng.

* Đội thắng cuộc phải là đội có

tổng số điểm cao nhất.

– GV tổng kết ý kiến của HS, kết

luận về sự phong phú, đa dạng của

các

danh

lam

thắng

cảnh,

cảnh

quan thiên nhiên của đất nước và

giới thiệu chủ đề mới.

– HS chia sẻ cảm nhận của bản thân

sau khi chơi trò chơi.

* Tổ quốc Việt Nam có rất nhiều

cảnh quan thiên nhiên đẹp, trải

dài từ Bắc vào Nam và rất đa

dạng (rừng, núi, sông, biển, hồ,

suối, thác nước, hang động,…).

KHÁM PHÁ – KẾT NỐI

Hoạt động 1. Tìm hiểu về cách thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam

thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước

a) Mục tiêu

HS nêu được cách thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh

quan thiên nhiên của đất nước.

6

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Nêu câu hỏi động não: Để thiết

kế được sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp

danh lam thắng cảnh, cảnh quan

thiên nhiên của đất nước, chúng ta

cần thực hiện theo các bước nào?

– Trả lời nhanh câu hỏi

GV nêu ra.

* Các bước thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ

đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên

nhiên của đất nước:

Bước 1: Lựa chọn danh lam thắng cảnh, cảnh

quan thiên nhiên nhiên để làm sản phẩm

giới thiệu.

Bước 2: Xác định nội dung sản phẩm:

– Tên

danh

lam

thắng

cảnh,

cảnh

quan

thiên nhiên.

– Vị trí địa lí.

– Nét đẹp đặc trưng.

Bước 3: Lựa chọn hình thức sản phẩm: Bài

viết đăng trên mạng xã hội/ File trình chiếu/

Đoạn phim ngắn/ Tờ rơi/ Tranh vẽ/ Cẩm nang

hướng dẫn du lịch/ Mô hình/…

Bước 4: Tạo sản phẩm theo nội dung, hình

thức đã xác định.

– Ghi tóm tắt các ý kiến của HS

lên bảng.

Hướng

dẫn

HS

soát,

phân

tích các ý kiến và loại bỏ các ý kiến

trùng lặp.

– Rà soát, phân tích các

ý kiến cùng với GV.

– GV kết luận về các bước thiết kế

sản phẩm.

– HS lắng nghe và ghi

chép.

THỰC HÀNH

Hoạt động 2. Thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh

quan thiên nhiên của đất nước

a) Mục tiêu

HS thiết kế và giới thiệu được sản phẩm về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan

thiên nhiên của đất nước.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm/ cá

nhân HS: Lựa chọn và thiết kế một sản

phẩm để giới thiệu vẻ đẹp danh lam

thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên

của đất nước (theo các bước đã tiến

hành ở hoạt động 1).

– Lắng nghe GV giao nhiệm vụ.

– Hỏi lại GV nếu chưa rõ.

* Các sản phẩm do HS thiết kế

phải thể hiện được vẻ đẹp đặc

trưng của một danh lam thắng

cảnh,

cảnh

quan

thiên

nhiên

của đất nước.

– Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ

HS nếu cần thiết.

– HS thực hiện nhiệm vụ theo

nhóm/ cá nhân.

* Các sản phẩm triển lãm phải

được trưng bày đẹp mắt, thể

hiện sự tôn trọng thành quả lao

động của HS.

7

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Phân công vị trí, khu vực triển lãm

cho mỗi nhóm.

– Tổ chức cho HS/ nhóm HS triển lãm,

giới thiệu sản phẩm đã thiết kế.

– Tổ chức cho HS thảo luận, bình chọn

các sản phẩm tốt.

– Các nhóm HS chuẩn bị trưng

bày và trang trí khu vực triển lãm

sản phẩm được phân công.

– Triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

– Cả lớp đi xem triển lãm quan

sát, lắng nghe.

– Thảo

luận

chung,

nhận

xét,

đánh giá sản phẩm của các nhóm

và bình chọn những sản phẩm

tốt, có ý nghĩa.

* Cách giới thiệu sản phẩm của

HS phải rõ ràng, tự tin, thể hiện

được sự hiểu biết về cảnh quan

và thể hiện được tình cảm yêu

quý, tự hào về cảnh quan thiên

nhiên của đất nước.

– GV kết luận, khen ngợi các nhóm/ cá

nhân HS đã thiết kế được các sản phẩm

tốt, có ý nghĩa.

Hoạt động 3. Xây dựng kế hoạch tổ chức sự kiện để quảng bá danh lam thắng

cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước

a) Mục tiêu

HS xây dựng được kế hoạch tổ chức sự kiện quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh

quan thiên nhiên của đất nước.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm

HS:

Lựa

chọn

xây

dựng

kế

hoạch

tổ

chức

một

sự

kiện

để

quảng bá danh lam thắng cảnh,

cảnh quan thiên nhiên của đất

nước.

– Hướng dẫn HS nghiên cứu bản

kế hoạch minh hoạ trong SGK,

trang 43. Có thể giới thiệu cho

HS tham khảo thêm một bản kế

hoạch khác mà GV đã chuẩn bị.

– Lắng nghe GV giao nhiệm vụ.

– Hỏi lại GV nếu chưa rõ.

* Các bản kế hoạch được xây dựng

phải:

– Đầy đủ các mục như ví dụ minh

hoạ trong SGK.

– Cụ thể, rõ ràng.

– Có tính khả thi.

– Quan sát các nhóm HS thực

hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các em

khi cần thiết.

– Các nhóm HS nghiên cứu bản kế

hoạch minh hoạ trong SGK, trang 43

và thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

8

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Tổ

chức

cho

HS

báo

cáo

kế

hoạch đã xây dựng.

– Hướng dẫn cả lớp cùng thảo

luận,

nhận

xét

kế

hoạch

của

nhóm bạn.

– Đại diện các nhóm HS lên trình

bày dự thảo kế hoạch.

– Thảo luận chung, góp ý cho kế

hoạch của các nhóm.

– Nhận xét về ưu điểm và những

điểm cần điều chỉnh, hoàn thiện

của mỗi bản kế hoạch.

– Các nhóm hoàn thiện kế hoạch

dựa trên góp ý của thầy cô giáo và

các bạn trong lớp.

VẬN DỤNG

Hoạt động 4. Tổ chức sự kiện quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên

nhiên của đất nước

a) Mục tiêu

HS tổ chức được sự kiện quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của

đất nước theo kế hoạch đã xây dựng.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Giao nhiệm vụ cho các nhóm

tổ chức sự kiện theo kế hoạch đã

xây dựng, ghi chép, lưu giữ kết

quả và viết báo cáo kết quả tổ

chức sự kiện.

– Các nhóm chuẩn bị các phương

tiện, thiết bị, học liệu cần thiết

để tổ chức sự kiện.

* Sự kiện được HS tổ chức tại lớp học/

sân trường/ phòng đa năng/ một địa

điểm ở cộng đồng theo kế hoạch đã

xây dựng.

– Tham dự sự kiện do HS tổ chức

và hỗ trợ HS khi cần thiết.

– Tổ chức sự kiện quảng bá danh

lam

thắng

cảnh,

cảnh

quan

thiên nhiên của đất nước theo

kế hoạch đã xây dựng.

– Ghi chép, lưu giữ kết quả tổ

chức sự kiện dưới các hình thức

khác nhau: ghi biên bản, nhật

kí,

chụp

ảnh,

quay

video,

ghi

âm,…

– Ghi lại cảm xúc của bản thân

khi tham gia sự kiện và những

khó

khăn,

thách

thức

đã

gặp

phải trong quá trình tổ chức sự

kiện (nếu có).

– Viết báo cáo kết quả tổ chức

sự kiện.

9

PHẢN HỒI KẾT QUẢ VẬN DỤNG (Quy mô lớp)

(1 tiết)

Hoạt động 5. Phản hồi kết quả hoạt động truyền thông quảng bá về danh lam

thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước

a) Mục tiêu

HS phản hồi được kết quả hoạt động truyền thông quảng bá về danh lam thắng

cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Yêu cầu các đại diện nhóm HS

chia sẻ về kết quả hoạt động truyền

thông quảng bá về danh lam thắng

cảnh, cảnh quan thiên nhiên của

đất nước, cảm xúc của bản thân

và những khó khăn gặp phải trong

quá trình tổ chức hoạt động.

– Đại diện các nhóm HS trình bày

báo cáo kết quả.

* Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện

của HS phải chi tiết, cụ thể, chỉ

ra được những thành công, hạn

chế so với mục tiêu đặt ra, khó

khăn và cách khắc phục (nếu có)

và những cảm xúc HS đã trải qua

khi tổ chức sự kiện.

– Tổ chức cho HS thảo luận, nhận

xét, rút kinh nghiệm chung.

– Thảo luận chung, đánh giá kết

quả thực hiện của các nhóm; trao

đổi về những khó khăn, thách thức

gặp phải và biện pháp để vượt qua

khó khăn.

– GV tổng kết ý kiến, tuyên dương

các nhóm đã tổ chức hoạt động

truyền thông tốt và lưu ý HS về cách

thức

vượt

qua

những

khó

khăn,

thách thức khi tổ chức hoạt động

truyền thông trong cộng đồng.

10

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

– HS có được những hiểu biết cơ bản, cần thiết về hệ thống các cơ sở giáo dục nghề

nghiệp (GDNN) ở nước ta.

– Trình bày được nội dung, cách thức tìm hiểu hệ thống các cơ sở GDNN của trung

ương và địa phương.

2. Về năng lực

Rèn luyện và phát triển các năng lực:

– Thiết kế và tổ chức hoạt động thông qua hoạt động lập và thực hiện kế hoạch tìm

hiểu các cơ sở GDNN của trung ương và địa phương.

– Thuyết trình thông qua hoạt động giới thiệu sản phẩm tìm hiểu hệ thống các cơ sở

GDNN của trung ương và địa phương.

– Định hướng nghề nghiệp, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề thông qua

việc thực hiện các hoạt động tìm hiểu cơ sở GDNN.

3. Về phẩm chất

Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong việc tìm hiểu và báo cáo kết quả tìm

hiểu hệ thống cơ sở GDNN.

HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG

CHỦ ĐỀ 9

HIỂU BẢN THÂN

cHỌN ĐÚNG NGHỀ

Thời gian thực hiện: 4 tiết

(Hoạt động định hướng: 1 tiết;

Hoạt động giáo dục theo chủ đề: 2 tiết;

Hoạt động phản hồi kết quả vận dụng: 1 tiết)

11

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV chuẩn bị

– Video giới thiệu một số cơ sở GDNN của trung ương và địa phương; máy tính, máy

chiếu (nếu có).

– Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/ 2014/ QH 13 ngày 27 tháng 11 năm 2014).

– Tài liệu “Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng, trung cấp”; sách báo, cổng

thông tin điện tử giới thiệu các cơ sở GDNN của trung ương và địa phương.

– Mời khách mời (GV hoặc người có hiểu biết sâu rộng về các cơ sở GDNN) báo cáo

đề dẫn và nội dung giới thiệu “Hệ thống các cơ sở GDNN của trung ương và địa

phương”.

– Địa điểm, hệ thống âm thanh để tổ chức hoạt động định hướng.

2. HS chuẩn bị

– SGK và sách bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

– HS lớp/ tổ trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ, kịch bản chương trình và phân

công bạn dẫn chương trình (MC).

– Tìm hiểu hệ thống cơ sở GDNN của trung ương và địa phương.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

A. HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG (Quy mô khối lớp)

GIỚI THIỆU, TRAO ĐỔI VỀ

HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở NƯỚC TA

(1 tiết)

a) Mục tiêu

– Cung cấp cho HS một số thông tin cơ bản, cần thiết về hệ thống các cơ sở GDNN ở

nước ta.

– HS được trao đổi, giải đáp thắc mắc về hệ thống các cơ sở GDNN.

– HS có nhu cầu tìm hiểu các cơ sở GDNN để lựa chọn con đường học tập, làm việc

trong tương lai phù hợp với điều kiện thực tế của bản thân.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– TPT/ GV chủ trì ổn định tổ chức.

– Ổn định tổ chức.

* HS hứng thú tham gia hoạt động

định hướng.

* HS biết được:

12

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Yêu cầu HS đại diện cho lớp/ tổ

trực

tuần

lên

làm

nhiệm

vụ

dẫn

chương trình.

– MC lên dẫn chương trình. Giới

thiệu

tiết

mục

biểu

diễn

văn

nghệ mở đầu tiết Sinh hoạt dưới

cờ.

– HS biểu diễn văn nghệ theo lời

giới thiệu của MC.

– Hệ thống GDNN đào tạo trình độ

sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các

chương trình đào tạo nghề nghiệp

khác cho người lao động nhằm đáp

ứng nhu cầu nhân lực trong sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa

phương và đất nước.

– Hệ thống cơ sở GDNN bao gồm:

Các trung tâm GDNN hoặc trung

tâm

GDNN

giáo

dục

thường

xuyên (GDTX) của địa phương, các

trường trung cấp, trường cao đẳng

của trung ương và địa phương.

Nhà

nước

chính

sách

phát

triển GDNN, như: phân luồng học

sinh

tốt

nghiệp THCS, THPT

vào

GDNN; hỗ trợ các đối tượng được

hưởng chế độ ưu đãi nhằm tạo cơ

hội cho mọi người được học tập để

tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập

thân, lập nghiệp.

Các

em

thể

lựa

chọn

con

đường học tập tại cơ sở GDNN sau

khi tốt nghiệp THCS.

MC

giới

thiệu

mời

GV/

khách mời lên sân khấu chủ trì.

– GV/ khách mời lên sân khấu theo

lời giới thiệu.

– Giới thiệu GV/ khách mời đọc

báo cáo đề dẫn và giới thiệu hệ

thống các cơ sở GDNN ở nước ta.

– Đại diện GV đọc báo cáo đề dẫn.

– HS lắng nghe báo cáo đề dẫn

nội

dung

giới

thiệu

về

hệ

thống cơ sở GDNN của nước ta.

– GV/ khách mời giới thiệu về hệ

thống các cơ sở GDNN ở nước ta với

các nội dung chủ yếu:

+ Một số vấn đề chung: Các cơ sở

GDNN thuộc hệ thống cơ sở GDNN ở

nước ta. Mục tiêu, nhiệm vụ của các

cơ sở GDNN. Các trình độ GDNN. Các

loại hình GDNN. Điều kiện và thời

gian đào tạo từng trình độ.

+ Thực trạng việc làm của sinh viên

tốt nghiệp đại học và tốt nghiệp các

cơ sở GDNN (cao đẳng nghề, trung

cấp nghề). Nguyên nhân của thực

trạng.

+ Giới thiệu một số cơ sở GDNN của

trung

ương

địa

phương

đang

hoạt động tại địa phương và các

ngành nghề đang được đào tạo tại

các cơ sở GDNN đó.

+ Giới thiệu quyền lợi và các chính

sách hỗ trợ đào tạo cho người học

tại các cơ sở GDNN.

+ Giới thiệu nơi đăng kí học nghề

tại các cơ sở GDNN tuyển sinh trình

độ THCS.

13

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Cảm ơn GV/ khách mời.

– Khích lệ, động viên HS đặt câu

hỏi, nêu thắc mắc, trao đổi với GV/

khách mời về hệ thống các cơ sở

GDNN ở nước ta.

– HS xung phong đặt câu hỏi,

nêu thắc mắc để GV/ khách mời

giải đáp và trao đổi các vấn đề về

các cơ sở GDNN.

– Yêu

cầu

HS

nêu

cảm

nhận

những điều học hỏi được qua tham

gia hoạt động định hướng.

– 3 – 4 HS đứng tại chỗ nêu cảm

nhận, những điều học hỏi được

qua tham gia hoạt động định

hướng.

– Tổng kết hoạt động.

– Dặn dò HS tìm hiểu về hệ thống

các cơ sở GDNN của trung ương, địa

phương.

– Lắng nghe GV tổng kết hoạt

động và dặn dò.

B. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (Quy mô lớp)

(2 tiết)

KHỞI ĐỘNG

Chơi trò chơi “Tiếp sức”.

a) Mục tiêu

– HS có cơ hội thể hiện được những hiểu biết về hệ thống cơ sở GDNN đã tiếp thu

được qua tham gia hoạt động định hướng.

– HS hứng thú, có nhu cầu tham gia các hoạt động trải nghiệm của nội dung 1.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Phổ biến, hướng dẫn HS cách chơi:

Lập 2 đội, mỗi đội có 6 HS tham gia trò

chơi. Các thành viên của mỗi đội xếp

thành hàng dọc. Khi có hiệu lệnh “bắt

đầu”, bạn đứng đầu mỗi hàng nhanh

chóng chạy lên bảng ghi vào vị trí của

đội mình 1 điều mình biết về các cơ sở

GDNN (ví dụ: tên của cơ sở GDNN đang

có tại địa phương, tên trường nghề của

trung ương, địa phương, trình độ đào

tạo nghề, đối tượng tuyển sinh, tên các

nghề được đào tạo,…).

– Lắng nghe GV hướng dẫn

cách chơi.

* HS có nhu cầu tìm hiểu nhiều

hơn về cơ sở GDNN của trung

ương

địa

phương

do

nhận

thấy những điều học hỏi được

về

hệ

thống

sở

GDNN

qua

tham gia hoạt động định hướng

còn chưa đầy đủ.

14

Ghi xong, nhanh chóng chạy về hàng của

mình, đưa phấn cho bạn tiếp theo lên

bảng ghi 1 điều mình biết. Cứ như vậy,

trong thời gian 3 phút, đội nào ghi được

nhiều thông tin đúng, đội đó thắng cuộc.

– Khích lệ một HS xung phong làm quản

trò.

– Mời 1 HS lên làm quản trò.

– HS giơ tay xung phong làm

quản trò.

– Quan sát, khích lệ HS chơi trò chơi.

– Một số HS trong lớp chơi trò

chơi dưới sự điều khiển của

quản trò. Những HS còn lại cổ

vũ các bạn chơi.

– Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu quản trò

cùng các bạn trong lớp đếm số thông tin

của từng đội ghi trên bảng.

GV

làm

trọng

tài

quyết

định

những thông tin đúng và tuyên bố đội

thắng cuộc.

– Trao phần thưởng cho đội thắng cuộc.

– Gọi 1 – 2 HS nêu cảm nhận và mong

muốn sau khi chơi trò chơi.

– Nhận xét và dẫn dắt vào hoạt động 1.

– HS trong lớp cùng quản trò

đếm các thông tin của từng

đội ghi trên bảng.

– Vỗ tay cổ vũ đội thắng cuộc.

– HS nêu cảm nhận.

KHÁM PHÁ – KẾT NỐI

Hoạt động 1. Tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung

ương và địa phương

a) Mục tiêu

– HS chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về hệ thống các cơ sở GDNN của

trung ương và địa phương.

– HS trình bày được những nội dung cần tìm hiểu và cách tìm hiểu hệ thống các cơ

sở GDNN của trung ương và địa phương.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết về hệ

thống các cơ sở GDNN của trung ương và

địa phương.

– Tiếp nhận nhiệm vụ 1.

* Bản ghi chép của HS về:

– Các cơ sở GDNN, bao gồm: các

trường

cao

đẳng,

trường

trung

cấp, trung tâm GDNN.

15

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

1. Trình chiếu nội dung nhiệm vụ 1

và giao nhiệm vụ

Yêu cầu HS mở SGK, trang 54 đọc gợi ý ở

mục 1 – Hoạt động 1 và hướng dẫn HS thực

hiện nhiệm vụ 1 theo trình tự:

– Các cá nhân ghi ý kiến của mình vào sách

bài tập.

– Chia sẻ trong nhóm.

– Thư kí nhóm ghi lại và tổng hợp ý kiến

chia sẻ của các bạn.

– Lắng nghe GV hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ. Có thể

hỏi lại GV nếu chưa rõ yêu

cầu thực hiện nhiệm vụ.

– Các loại hình cơ sở GDNN: cơ

sở GDNN công lập, cơ sở GDNN tư

thục, cơ sở GDNN có vốn đầu tư

nước ngoài.

– Các trình độ nghề đào tạo: cao

đẳng, trung cấp, sơ cấp.

– Các nghề được đào tạo thuộc

lĩnh vực công nghiệp như: nghề

điện, điện tử dân dụng, xây dựng,

cơ khí, chế tạo máy, chế biến thực

phẩm, cắt may công nghiệp,…;

thuộc lĩnh vực nông nghiệp như:

trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,

nuôi cá, nuôi tôm,…; thuộc lĩnh

vực dịch vụ như: sửa chữa ô tô, xe

máy, hướng dẫn viên du lịch, bán

hàng,

nhà

hàng,

khách

sạn,

kế

toán doanh nghiệp,…

2. Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ 1

GV đến các nhóm quan sát, nghe HS chia

sẻ hiểu biết về hệ thống các cơ sở GDNN

của trung ương và địa phương.

HS thực hiện nhiệm vụ:

Đọc

gợi

ý

thực

hiện

nhiệm vụ 1 trong SGK.

– Ghi chép ý kiến cá nhân

vào vở, sau đó chia sẻ trong

nhóm.

– Thư kí nhóm tổng hợp ý

kiến của các bạn.

3. Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận

kết quả thực hiện nhiệm vụ 1

Chỉ định/ khích lệ HS chia sẻ kết quả thực

hiện nhiệm vụ 1. Nhắc HS trong lớp chú ý

lắng nghe bạn trình bày để nhận xét, bổ

sung ý kiến.

– Đại diện 1 – 2 nhóm HS

lên bảng trình bày kết quả

thực hiện của nhóm mình.

HS khác nhận xét, bổ sung

ý kiến.

4. Nhận định, kết luận

– Tổng hợp các ý kiến của HS và chốt

những điểm cần ghi nhớ về hệ thống các

cơ sở GDNN; tên các cơ sở GDNN đang có

trên địa bàn và các nghề đang được đào

tạo tại đó.

– Có thể giới thiệu một cơ sở GDNN của

trung ương hoặc địa phương qua video

(nếu có điều kiện).

– Lắng nghe, ghi bổ sung

nội

dung

GV

chốt

nhiệm

vụ 1.

Nhiệm vụ 2. Xác định nội dung và cách

tìm hiểu hệ thống các cơ sở GDNN của

trung ương và địa phương.

– Trình chiếu nội dung nhiệm vụ 2 và giao

nhiệm vụ.

– Yêu cầu HS mở SGK trang 54, đọc các

gợi ý trong mục 2, mục 3 và hướng dẫn HS

thực hiện nhiệm vụ 2 theo cách đã thực

hiện ở nhiệm vụ 1 (làm việc cá nhân –

trao đổi trong nhóm).

– Tiếp nhận nhiệm vụ 2.

– Nghe GV hướng dẫn thực

hiện nhiệm vụ.

* Những nội dung thông tin cần

tìm hiểu, thu thập khi tìm hiểu hệ

thống các cơ sở GDNN:

– Tên cơ sở đào tạo nghề và địa

điểm của trường.

– Các trình độ đào tạo nghề và các

ngành nghề được đào tạo tại đó.

– Đối tượng, điều kiện tuyển sinh

và thời gian đào tạo đối với từng

trình độ nghề.

16

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ 2.

+ GV đến các nhóm quan sát, nghe HS

trao đổi kết quả thực hiện nhiệm vụ.

+ Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực

hiện nhiệm vụ 2. Khích lệ HS xung phong

trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.

+ Gọi 2 – 3 HS nhận xét, bổ sung.

– Làm việc cá nhân, ghi ý

kiến của mình vào vở, sau

đó trao đổi, chia sẻ với các

bạn trong nhóm.

– Đại diện nhóm HS báo

cáo

kết

quả

thực

hiện

nhiệm

vụ.

HS

khác

lắng

nghe, nhận xét và bổ sung

ý kiến.

– Chế độ học phí, học bổng, điều

kiện sinh hoạt và chính sách đối với

người học nghề.

– Chương trình đào tạo.

– Quyền lợi và cơ hội việc làm sau

khi tốt nghiệp từng trình độ đào

tạo nghề.

Nhận định, kết luận chung

Tổng hợp ý kiến của HS và giải thích, mở

rộng kiến thức về:

Các

sở

GDNN,

loại

hình

GDNN,

các nghề được đào tạo và các trình độ đào

tạo nghề.

– Các nội dung thông tin cần thu thập khi

tìm hiểu cơ sở GDNN của trung ương và

địa phương.

– Các cách tìm hiểu, thu thập thông tin về

hệ thống cơ sở GDNN.

– Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tìm

hiểu hệ thống các cơ sở GDNN: Tìm hiểu,

thu thập được các nội dung thông tin về

cơ sở GDNN giúp các em có cơ sở để đối

chiếu khả năng, điều kiện của bản thân,

gia đình với những yêu cầu, điều kiện

tuyển sinh, học tập, sinh hoạt của cơ sở

đào tạo nghề, từ đó có sự lựa chọn con

đường tiếp theo sau THCS phù hợp.

– Nghe GV nhận định, kết

luận và ghi bổ sung ý kiến

của GV vào vở.

* Cách tìm hiểu, thu thập những

nội dung thông tin về hệ thống

cơ sở GDNN của trung ương và địa

phương:

– Tìm đọc chính sách pháp luật của

Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp

như Luật Giáo dục nghề nghiệp

(Luật số 74/ 2014/ QH 13 ngày 27

tháng 11 năm 2014).

– Tra cứu thông tin tuyển sinh

của

các

sở

GDNN

trên

cổng

thông tin điện tử của trung ương,

địa phương.

– Tìm đọc tài liệu “Những điều cần

biết về tuyển sinh trung cấp, cao

đẳng năm...” (tài liệu được phát

hành trong năm học gần nhất).

– Hỏi những người đang công tác,

những anh chị đã/ đang học tại cơ

sở GDNN mình muốn tìm hiểu.

– Tham quan, trải nghiệm cơ sở

GDNN.

THỰC HÀNH

Hoạt động 2. Luyện tập tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở

trung ương và địa phương

a) Mục tiêu

– Tìm hiểu, thu thập được các nội dung thông tin cần thiết về hệ thống các cơ sở

GDNN của trung ương và địa phương.

– Củng cố, mở rộng hiểu biết về hệ thống các cơ sở GDNN của trung ương và địa phương.

– Tự tin lựa chọn cơ sở GDNN phù hợp với điều kiện thực tế của bản thân, gia đình.

17

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

1. Chuyển giao nhiệm vụ

Thực hành luyện tập tìm hiểu, thu thập

những nội dung thông tin cần thiết về

một cơ sở GDNN của trung ương hoặc

địa phương.

– Nêu nhiệm vụ thực hành:

+ Lập kế hoạch tìm hiểu cơ sở GDNN.

+ Thực hiện kế hoạch tìm hiểu cơ sở

GDNN.

+ Thiết kế sản phẩm giới thiệu cơ sở

GDNN được phân công.

– Hướng dẫn thực hiện:

+ Thành lập 6 nhóm học tập và phân

công nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1

và nhóm 2 tìm hiểu, thu thập nội dung

thông tin cần thiết về một trung tâm

GDNN của địa phương (có thể là trung

tâm GDNN, có thể là trung tâm GDNN –

GDTX). Nhóm 3 và nhóm 4 tìm hiểu, thu

thập nội dung thông tin cần thiết về một

trường trung cấp. Nhóm 5 và nhóm 6

tìm hiểu, thu thập nội dung thông tin cơ

bản về một trường cao đẳng.

HS lựa chọn nhóm thực hành theo nhu

cầu tìm hiểu cơ sở GDNN. Có thể tìm

hiểu trường trung cấp, cao đẳng công

lập, tư thục hoặc trường có vốn đầu tư

nước ngoài.

+ Lập kế hoạch tìm hiểu cơ sở GDNN

theo

nhóm,

bao

gồm

các

mục:

1. Tên nhóm và các thành viên trong

nhóm;

2.

Mục

tiêu

tìm

hiểu

sở

GDNN; 3. Nội dung tìm hiểu; 4. Cách

thức

thực

hiện;

5.

Phương

tiện,

đồ

dùng;

6.

Phân

công

nhiệm

vụ;

7. Thời gian, địa điểm thực hiện nhiệm vụ.

+ Thực hiện kế hoạch tìm hiểu cơ sở

GDNN

theo

nhóm

trong

không

gian

ngoài lớp học và thời gian sau giờ học.

HS

tiếp

nhận

nhiệm

vụ

thực hành luyện tập.

– Nghe GV hướng dẫn thực

hiện

nhiệm

vụ.

Ghi

chép

nhanh

hướng

dẫn

của

GV

để theo đó thực hiện. Nếu có

điểm nào còn chưa hiểu rõ,

có thể hỏi lại GV.

*

Bản

ghi

chép

của

HS

về

các

nhiệm vụ và cách thức thực hiện

nhiệm vụ thực hành tìm hiểu các

cơ sở GDNN.

18

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

2. Tổ chức cho HS thực hành

2.1.

Tổ

chức

cho

HS

thực

hành

lập

kế

hoạch tìm hiểu cơ sở GDNN tại lớp

– Yêu cầu HS lập 3 nhóm tìm hiểu cơ sở

GDNN. Ghi tên các bạn trong nhóm và

báo cáo với GV.

– Đến vị trí các nhóm quan sát, nghe

HS thảo luận để lập kế hoạch tìm hiểu

cơ sở GDNN.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo tiến độ

hoàn thành bản kế hoạch. Mời đại diện 1

– 2 nhóm đã lập xong kế hoạch báo cáo.

Nhận xét chung.

Nhắc nhở các nhóm hoàn thiện kế hoạch

và triển khai kế hoạch đã lập vào thời

gian ngoài giờ trên lớp.

– Thành lập nhóm thực hành.

– HS di chuyển đến các nhóm

theo nhiệm vụ tìm hiểu cơ sở

GDNN được phân công.

– Nhóm trưởng điều hành

các thành viên trong nhóm

cùng nhau lập kế hoạch tìm

hiểu cơ sở GDNN.

– Đại diện một nhóm trình

bày

kế

hoạch

đã

lập.

Các

nhóm

khác

điều

chỉnh

kế

hoạch của nhóm mình sau

phần

trình

bày,

góp

ý

kế

hoạch của nhóm bạn.

* Kế hoạch tìm hiểu, thu thập các

nội dung thông tin cần thiết về cơ

sở GDNN của trung ương và địa

phương, bao gồm:

– Kế hoạch tìm hiểu trung tâm

GDNN.

Kế

hoạch

tìm

hiểu

trường

trung cấp.

Kế

hoạch

tìm

hiểu

trường

cao đẳng.

2.2. Tổ chức cho HS thực hiện kế hoạch

đã lập

Theo dõi, hỗ trợ HS thực hiện kế hoạch

tìm hiểu cơ sở GDNN trong không gian

ngoài lớp học.

– HS các nhóm triển khai kế

hoạch tìm hiểu cơ sở GDNN

vào thời gian ngoài giờ học

– sau tiết 1.

* Bản ghi chép các thông tin, dữ

liệu về cơ sở GDNN đã tìm hiểu, thu

thập được. Với mỗi cơ sở GDNN, HS

thu thập được các nội dung thông

tin đã xác định ở hoạt động 1.

2.3. Tổ chức cho HS thiết kế sản phẩm giới

thiệu cơ sở GDNN

– Mời đại diện các nhóm báo cáo tình

hình thực hiện kế hoạch tìm hiểu cơ sở

GDNN của nhóm.

– Gợi ý HS thiết kế sản phẩm giới thiệu

cơ sở GDNN (viết bài giới thiệu, tranh

ảnh minh hoạ hoặc video về cơ sở GDNN;

trình bày bằng powerpoint,…).

– Lần lượt các nhóm báo cáo

tình hình thực hiện kế hoạch

của nhóm.

– Các thành viên trong nhóm

bàn bạc đưa ra ý tưởng thiết

kế sản phẩm và thiết kế sản

phẩm theo ý tưởng.

* Sản phẩm giới thiệu cơ sở GDNN

đã tìm hiểu được. Với mỗi cơ sở

GDNN,

cần

giới

thiệu

được:

Tên

cơ sở đào tạo nghề và địa điểm

của

trường;

loại

hình

đào

tạo;

các trình độ đào tạo nghề và các

ngành nghề được đào tạo tại đó;

đối tượng, điều kiện tuyển sinh và

thời gian đào tạo đối với từng trình

độ nghề; chế độ học phí, học bổng,

điều kiện sinh hoạt và chính sách

đối với người học nghề; chương

trình đào tạo; quyền lợi và cơ hội

việc làm sau khi tốt nghiệp từng

trình độ đào tạo nghề.

19

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

3. Báo cáo, thảo luận

– Yêu cầu các nhóm giới thiệu trước lớp

sản phẩm tìm hiểu cơ sở GDNN của nhóm

mình.

– Lắng nghe, quan sát HS trình bày sản

phẩm thực hành.

– Lần lượt đại diện các nhóm

giới

thiệu

trước

lớp

sản

phẩm của nhóm mình. HS

các nhóm khác chú ý lắng

nghe, quan sát, nhận xét.

* HS nhận thức được: tham gia

học nghề tại cơ sở GDNN là một

hướng đi tốt, HS có thể lựa chọn

sau khi tốt nghiệp THCS.

– Gọi 2 – 3 HS nêu cảm nhận và những

điều học hỏi được qua phần chia sẻ kết

quả thực hành của các nhóm.

4. Nhận định và kết luận hoạt động 2

– GV tổng hợp kết quả thực hành của

các nhóm (về loại hình, trình độ đào

tạo, điều kiện, đối tượng tuyển sinh, thời

gian đào tạo, chính sách hỗ trợ, khuyến

khích HS học nghề và cơ hội việc làm sau

khi học nghề).

– HS đứng tại chỗ nêu cảm

nhận và những điều học hỏi

được.

– Lắng nghe GV nhận định,

kết luận và ghi tóm tắt các

nội dung cần thiết vào vở.

VẬN DỤNG

Hoạt động 3. Tham quan một cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại địa phương

a) Mục tiêu

– HS củng cố, mở rộng hiểu biết về cơ sở GDNN qua hoạt động tham quan, trải

nghiệm trong thực tế.

– Rèn kĩ năng tìm hiểu nghề, năng lực định hướng nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

1. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS

thực hiện những việc sau:

Lựa

chọn

một

sở

GDNN

địa

phương.

– Cử người liên hệ với đại diện của cơ sở

GDNN, nêu rõ mục đích, nội dung, chương

trình, thời gian tham quan và mong muốn

được giúp đỡ, hỗ trợ tham quan.

– Chuẩn bị giấy bút, phương tiện để ghi

chép, lưu lại những thông tin, hình ảnh

thu thập được về cơ sở GDNN.

– Quan sát, lắng nghe, ghi chép trong

quá trình tham quan.

– Tiếp nhận nhiệm vụ và ghi

chép yêu cầu, hướng dẫn thực

hiện nhiệm vụ.

* Bản ghi chép nhiệm vụ, những

việc cần chuẩn bị cho buổi tham

quan cơ sở GDNN và yêu cầu viết

báo cáo thu hoạch sau buổi tham

quan.

* Bản ghi chép các thông tin HS

thu

thập

được

qua

buổi

tham

quan cơ sở GDNN và những hình

ảnh HS lưu lại được về cơ sở GDNN.

*

Bản

thu

hoạch

nhân

sau

chuyến tham quan cơ sở GDNN.

20

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Viết báo cáo thu hoạch sau chuyến

tham quan.

– Thời gian thực hiện hoạt động vận

dụng: Tiến hành vào thời gian ngoài

giờ học theo quy mô phù hợp (nhóm, tổ

hoặc cả lớp).

* Rèn luyện và phát triển năng

lực

thiết

kế

tổ

chức

hoạt

động, năng lực định hướng nghề

nghiệp, tự chủ, giải quyết vấn đề;

phẩm chất trách nhiệm.

2. Đồng hành/ hỗ trợ HS tổ chức

hoạt động tham quan cơ sở GDNN

– Thực hiện những việc cần

chuẩn bị theo hướng dẫn của

GV trước khi tham quan cơ sở

GDNN.

– Tham quan cơ sở GDNN theo

kế hoạch đã thống nhất. Thu

thập thông tin về cơ sở GDNN

đến tham quan để viết báo

cáo thu hoạch.

C. PHẢN HỒI KẾT QUẢ VẬN DỤNG (Quy mô lớp)

(1 tiết)

Hoạt động 4. Báo cáo kết quả tham quan một cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại

địa phương

a) Mục tiêu

– HS trình bày những thông tin thu thập được và thu hoạch của bản thân sau chuyến

tham quan cơ sở GDNN tại địa phương.

– GV thu thập được thông tin về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của HS, lưu

vào hồ sơ học tập để có dữ liệu đánh giá kết quả tham gia hoạt động trải nghiệm,

hướng nghiệp của HS.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

1. Tổ chức cho HS trao đổi, hoàn thiện

báo cáo thu hoạch sau chuyến tham

quan theo những nội dung gợi ý sau:

– Tên cơ sở GDNN đến tham quan.

– Thời gian, địa điểm tham quan.

– Những nội dung thông tin đã thu nhận

được khi tham quan, tìm hiểu cơ sở GDNN.

– Cảm nhận của em và những điều em

học hỏi được sau khi tham quan.

– Trao đổi, hoàn thiện báo

cáo thu hoạch sau chuyến

tham quan theo các gợi ý

của GV.

*

Bản

thu

hoạch

nhân

sau

chuyến tham quan trải nghiệm cơ

sở GDNN.

* HS nhận thức đầy đủ, thực tế

hơn về cơ sở GDNN.

* Rèn luyện và phát triển năng

lực thuyết trình, định hướng nghề

nghiệp. Phẩm chất trách nhiệm,

trung thực.

21

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

2. Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận

thu hoạch sau chuyến tham quan cơ

sở GDNN tại địa phương. Động viên,

khuyến khích HS chia sẻ báo cáo thu

hoạch

– Chỉ định 1 – 2 HS nhận xét, nêu những

điều học hỏi được sau phần chia sẻ của

các bạn.

– Tổ chức cho HS bình chọn những cá nhân

thực hiện hoạt động vận dụng tốt theo các

tiêu chí:

+ Tham gia hoạt động vận dụng tích cực,

nghiêm túc.

+ Nội dung báo cáo thu hoạch rõ ràng, đầy

đủ các thông tin.

+ Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn.

– Khen ngợi, động viên những HS được

bình chọn.

– Nhận xét chung kết quả hoạt động vận

dụng của HS.

– Lần lượt từng HS được chỉ

định trình bày báo cáo thu

hoạch của cá nhân.

HS

nhận

xét

nêu

những điều học hỏi được.

– Bình chọn trong nhóm/

tổ những cá nhân thực hiện

tốt

hoạt

động

vận

dụng.

– Cổ vũ những bạn được

bình chọn.

TỔNG KẾT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Sản phẩm/ Kết quả cần đạt

– Yêu cầu HS chia sẻ những điều học hỏi

được sau khi tham gia các hoạt động.

– Kết luận chung: Tìm hiểu các cơ sở GDNN

là việc làm cần thiết nhằm giúp HS lớp 9

có được những hiểu biết cần thiết về các

cơ sở GDNN, từ đó đưa ra được lựa chọn về

con đường học tập, làm việc tiếp theo sau

THCS phù hợp với nhu cầu, khả năng của

bản thân, điều kiện, hoàn cảnh gia đình và

nhu cầu lao động của xã hội.

– Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động

của HS.

– Một số HS đứng tại chỗ chia

sẻ những điều học hỏi được.

– Lắng nghe và ghi chép tóm

tắt nội dung kết luận về sự

cần

thiết

của

việc

tìm

hiểu

hệ

thống

sở

GDNN

của

trung

ương

địa

phương.

– Lắng nghe GV nhận xét.

* Những điều HS học hỏi được

về hệ thống các cơ sở GDNN

của trung ương và địa phương.

* Nhận ra được ý nghĩa và sự

cần thiết của việc tìm hiểu hệ

thống các cơ sở GDNN đối với

việc lựa chọn con đường học

tập,

làm

việc

tiếp

theo

sau

THCS của bản thân.

22

Tài liệu cùng danh mục Tài liệu

Chuyên đề 38. Xác suất - câu hỏi

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Trong bài viết này CLB HSG Hà nội xin giới thiệu Chuyên đề 38. Xác suất - câu hỏi. Chuyên đề được biên soạn giúp các thầy cô thuận tiện trong quá trình chuẩn bị bài giảng luyện tập học sinh đạt điểm cao. Hãy tải ngay Chuyên đề 38. Xác suất - câu hỏi. CLB HSG Hà nội luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Hãy chia sẻ tài liệu hay của các Thày cô lên trang. Chúc các bạn thành công!!


Chuyên đề 38. Xác suất - đáp án

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Trong bài viết này CLB HSG Hà nội xin giới thiệu Chuyên đề 38. Xác suất - đáp án. Chuyên đề được biên soạn giúp các thầy cô thuận tiện trong quá trình chuẩn bị bài giảng luyện tập học sinh đạt điểm cao. Hãy tải ngay Chuyên đề 38. Xác suất - đáp án. CLB HSG Hà nội luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Hãy chia sẻ tài liệu hay của các Thày cô lên trang. Chúc các bạn thành công!!


Kiến thức văn bản lớp 9

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Trong bài viết này xin giới thiệu Kiến thức văn bản lớp 9 có đáp án. 10 Kiến thức văn bản lớp 9 có đáp án giúp các em ôn luyện và thi HSG môn Văn đạt kết quả cao, đồng thời đề thi cũng là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy HSG. Hãy tải ngayKiến thức văn bản lớp 9 có đáp án. CLB HSG Hà nội nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!


Tuyển tập văn nghị luận xã hội 200 chữ Hay

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.70 đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ - Luyện tập viết đoạn văn Nghị luận xã hội ngắn


Tuyển tập bài tập chất béo bám sát cấu trúc đề thi TN ThPT năm 2021

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Trong bài viết này xin giới thiệu Tuyển tập bài tập chất béo bám sát cấu trúc đề thi TN ThPT năm 2021 giúp các em ôn luyện và thi HSG môn Hóa đạt kết quả cao, đồng thời đề thi cũng là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy HSG. Hãy tải ngay Tuyển tập bài tập chất béo bám sát cấu trúc đề thi TN ThPT năm 2021 .CLB HSG Hà nội nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!


10 DẪN CHỨNG MỚI CHO NLXH.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Các cậu có hay đọc báo, đọc tin tức hoặc xem thời sự không nè??? Nếu chưa thì hãy làm quen đi nhé, nó sẽ giúp các cậu rất nhiều trong việc chọn dẫn chứng đónhaaa


Tổng hợp hơn 300 câu đố vui dân gian hay nhất từ dễ đến khó

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Dưới đây là hơn 300 câu đố CLB sưu tầm được trên mạng, chia sẻ lại với các bạn nào thích chơi trò giải câu đố. Bên cạnh mỗi câu đố là đáp án cho các bạn tiện theo dõi.


Ý nghĩa nhan đề Nói với con (Y Phương) SGK Ngữ Văn lớp 9

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Phân tích nhan đề Nói với con - Ngữ Văn 9 được biên soạn bám sát SGK giúp các em làm bài tốt hơn dạng phân tích nhan đề cũng như đạt điểm cao trong kì thi chuyển cấp sắp tới


Ý nghĩa nhan đề sang thu (7 mẫu) phân tích đặc sắc nhất

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Tổng hợp 5 mẫu bài phân tích nhan đề Sang Thu - Hữu Thỉnh hay nhất sẽ giúp các em nắm chắc được những kiến thức cơ bản của bài học biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các bạn học sinh dễ hiểu và tiếp thu bài giảng nhanh hơn


Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt _Top 5 bài văn mẫu hay nhất

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Tuyển tập các dạng bài văn mẫu cảm nhận vợt nhặt bám sát nội dung chương trình học giúp các em có nguồn tài liệu tham khảo chất lượng nhất cũng như hình dung ra cách làm bài dạng cảm nhận thơ, tác phẩm


Tả cây mai lớp 4 - 10 bài văn mẫu hay nhất (chọn lọc)

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Mỗi khi dịp tết đến xuân về hoa mai vàng nở để chào đón một mùa xuân mới. Với 10 bài văn mẫu tả cây hoa mai lớp 4 hay nhất của các bạn học sinh trên toàn quốc này, hy vọng sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng để hoàn thiện bài văn của riêng mình


Bài văn tả mẹ lớp 6 hay nhất _Top 10 bài văn mẫu tả chọn lọc

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.10 mẫu bài văn tả về mẹ lớp 6 của em ngắn gọn sẽ giúp các em nắm chắc được những kiến thức cơ bản của bài học biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các bạn học sinh dễ hiểu và tiếp thu bài giảng nhanh hơn


Soạn Tiếng Anh unit 15 lớp 7 : Going out - Ra ngoài

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Soạn unit 15 Tiếng Anh lớp 7 bao gồm các từ vựng tiếng anh kèm công thức chi tiết sẽ giúp các em học tập tốt và hiệu quả hơn, đồng thời giúp các em đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới


Tả cơn mưa mùa hạ lớp 6_ Top 5 bài văn mẫu miêu tả hay nhất

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Tuyển tập các dạng bài văn tả cơn mưa rào vào mùa hạ lớp 6 bám sát nội dung chương trình học giúp các em nắm chắc được những kiến thức cơ bản của bài học, dễ hiểu và tiếp thu bài giảng hiệu quả nhất


Soạn bài Ôn tập văn nghị luận SGK lớp 7 tập 2 đầy đủ nhất

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Soạn bài Ôn tập phần văn lớp 7 nghị luận hệ thống toàn bộ các bài tập cũng như kiến thức để giúp các em học tập môn Văn và làm bài một cách tốt hơn


Tập đọc Út Vịnh SGK Tiếng Việt lớp 5 trang 136 tập 2

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Soạn bài Út Vịnh lớp 5 hướng dẫn các em cách trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa cũng như tham khảo thêm các cách làm bài, trình bày bài khoa học giúp các em dễ dàng đạt điểm cao hơn


Phân tích khổ 4 5 bài Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Cảm nhận khổ 4 5 bài Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn 9 tập 2 sẽ giúp các em có thêm những gợi ý cách làm bài cũng như những ngôn từ hay làm cho văn phong thêm phần phong phú hơn


Giải vở bài tập Toán lớp 5 bài 148 trang 86, 87 đầy đủ nhất

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 bài 148 trang 86 là nguồn tài liệu tham khảo giúp các em học sinh ghi nhớ những kiến thức đã được học trên lớp cùng với việc luyện tập thêm các bài tập tại nhà


Toán lớp 4 thực hành trang 158: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Giải Toán lớp 4 trang 158 thực hành là nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ và chính xác nhất mà chúng tôi đã chọn lọc và tổng hợp giúp các em học sinh học môn Toán hiệu quả


Giải sinh 9 bài 60 ngắn nhất: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Tổng hợp lý thuyết, trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi trong SGK sinh 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái trang 181 đến 183 chính xác, chi tiết và đầy đủ nhất dành cho học sinh lớp 9 tham khảo


Tài liệu mới download

Phạm Thu Hoài
  • 20/12/2024
  • 3
  • 0
File nghe ILSW6-U10.mp3
  • 10/12/2021
  • 107
  • 32

Từ khóa được quan tâm

Danh mục tài liệu