Ngày soạn : 10/9/2022
Tuần 2 Tiết 6
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G. G.Mác- két)
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại .
3. Thái độ:
- Tình yêu hòa bình, phê phán chiến tranh
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích và cảm thụ văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
- Học sinh: Soạn bài, nắm bắt những thông tin về chiến sự trên thế giới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
.
Tên hoạt động | Phương pháp thực hiện | Kĩ thuật dạy học |
A. Hoạt động khởi động | Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. | - Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
B. Hoạt động hình thành kiến thức | - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. | - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
|
C. Hoạt động luyện tập | - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
| - Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
D. Hoạt động vận dụng | - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
| - Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng | - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề | - Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: