Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 01/PGDĐT-THCS ngày 04 tháng 01 năm 2021 của Phòng GDĐT)
TRƯỜNG: THCS TRẦN PHÚ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
| CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04 .....; Số học sinh:153..............; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:05 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 05; Trên đại học:0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt:02...........; Khá:03..........; Đạt:...........; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thực hành | Ghi chú |
---|---|---|---|---|
1 | Máy chiếu | 01 | Các bài học 1 đến 10 |
|
2 | Máy tính | 01 | Các bài học 1 đến 10 |
|
3 | Bảng phụ | 06 | Các bài học 1 đến 10 |
|
4 | Bút dạ | 10 | Các bài học 1 đến 10 |
|
5 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Tô Hoài; Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri; và tranh trang bìa tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên; Nếu cậu muốn một người bạn…” | 02 | Bài 1 |
|
6 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Xuân Quỳnh; Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go Tạ Duy Anh; và tranh trang bìa tác phẩm “Chuỵện cổ tích về loài người; Mây và sóng; Bức tranh của em gái tôi” | 02 | Bài 2 |
|
7 | Tranh ảnh về chân dung tác giả An-đéc-xen; Mai Văn Phấn; và tranh trang bìa tác phẩm “Cô bé bán diêm”, “Con chào mào” | 02 | Bài 3 |
|
8 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ; Thép Mới; và tranh trang bìa tác phẩm “Chuyện cổ nước mình”” Cây tre Việt Nam” | 02 | Bài 4 |
|
9 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Nguyễn Tuân; Hà Vi; Nguyên Hồng; và tranh trang bìa tác phẩm Cô Tô; Hang Én | 02 | Bài 5 |
|
10 | Tranh ảnh về chân dung Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Thạch Sanh | 02 | Bài 6, 7 |
|
11 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Lạc Thanh; Giong-mi Mun; Giăng-giắc Xăng-pê và tranh trang bìa tác phẩm Xem người ta kìa; Hai loại khác biệt; | 02 | Bài 8 |
|
12 | Tranh ảnh về chân dung tác giả Hồ Thanh Trang; Ngọc Phú; Ra-xun Gam-da-tốp) và tranh trang bìa tác phẩm Trái Đất-cái nôi của sự sống; Các loài chung sống với nhau như thế nào?; Trái đất | 02 | Bài 9 |
|
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng thư viện | 01 | Đọc tài liệu văn học, sách tham khảo |
|
2 | Phòng tin | 01 | Tra cứu thông tin có liên quan đến môn học |
|
II. Kế hoạch dạy học[2]
1. Phân phối chương trình
STT | Tuần | Tiết (PPCC) | Bài học (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) |
---|---|---|---|---|---|
1 |
1 |
| HỌC KÌ I BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN |
14 | 1. Kiến thức - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đổng thoại: nhân vật thường là loài vật, đồ vật,... được nhân hoá; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con người; cốt truyện vừa gắn liến với sinh hoạt của các loài vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,... - Nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đóng thoại: nhânvật con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang đặc tính của loài vật, vừa gợi tính cách con người; ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trò chuyện, kết bạn với con người);... - Hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức vềtrách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương - Bước đầu nhận biết được sự khác nhau về thể loại của VB truyện và VB thơ. 2. Năng lực - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB. 3. Phẩm chất - Nhân ái, chan hoà, khiêm tổn; trách nhiệm với bạn bè và biết trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt; - Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt; góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc
|
1 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn Bài học đường đời đầu tiên | 1 | |||
2 | Bài học đường đời đầu tiên | 1 | |||
3 | Thực hành tiếng Việt | 1 | |||
4 | Thực hành tiếng Việt | 1 | |||
2 |
2 | 5 | Nếu cậu muốn có một người bạn | 1 | |
6 | Thực hành tiếng Việt | 1 | |||
7 | Thực hành tiếng Việt | 1 | |||
8 | Bắt nạt | 1 | |||
3 |
3 | 9 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em | 1 | 1. Kiến thức - Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm. SHS yêu cầu dạy học viết theo tiến trình. Viết là một quá trình “thám hiểm” và khám phá bằng ngôn ngữ của người học, là hành trình tìm kiếm các ý tưởng, cách diễn đạt ý tưởng và gạn lọc để đi đến sản phẩm cuối cùng. - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Bài học không áp đặt đề bài cụ thể, tạo cơ hội cho HS được viết dựa trên tiến trình với những trải nghiệm cá nhân. - Chỉnh sửa bài viết theo các yêu cẩu đối với bài văn chia sẻ một trải nghiệm và bảng hướng dẫn chỉnh sửa bài viết trong SHS. 2. Năng lực: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp |
10 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | 1 | |||
11 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | 1 | |||
12 | Chỉnh sửa bài viết kể lại một trải nghiệm | 1 |
[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
[2] Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn