Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom
Soạn văn 10:
Bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
1. Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (siêu ngắn) mẫu 1
1.1. Nội dung ôn tập
Câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):
Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
Tính truyền miệng
Tính tập thể
Tính thực hành
Ví dụ
-
Truyền
miệng
là
phương thức lưu hành và
tồn tại của văn học dân
gian.
- Tính chất của quá trình
truyền miệng là sự ghi
nhớ theo kiểu nhập tâm,
phổ
biến
bằng
miệng
cho người khác, thường
được truyền miệng theo
không gian (từ vùng này
qua
vùng
khác),
theo
thời gian (từ đời trước
đến đời sau).
- Tính truyền miệng biểu
hiện qua diễn xướng dân
gian tạo nên tính dị bản
và hoàn thiện tác phẩm
- Quá trình sáng tác
tập thể được diễn ra
như
sau:
ban
đầu,
tác phẩm do một cá
nhân
khởi
xướng
sau
đó
tập
thể
hưởng ứng tham gia
sửa chữa, thêm bớt
và
hoàn
thiện
tác
phẩm đó.
-
Tác
phẩm
dân
gian sau khi ra đời
đã trở thành tài sản
chung của tập thể.
-
Phần
lớn
tác
phẩm văn học dân
gian được ra đời,
truyền
tụng
và
phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt
cộng
đồng
(hò
chèo
thuyền,
hò
đánh cá…)
sử thi Đăm Săn
(Ê
đê),
truyền
thuyết
An
Dương
Vương
và
Mị
Châu,
Trọng Thủy, các
bài
ca
dao,
truyện
cười,
truyên
ngụ
ngôn....
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần