BÀI TOÁN HỖN HỢP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 1) Hoà tan 40 gam hỗn hợp Ag và Al trong dd HCl dư thì thấy sinh ra 10,08 lít
khí ( đktc). Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Biết Al + HCl → AlCl
3
+ H
2
↑ và Ag không tham gia phản ứng
Bài 2) Hòa tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng một lượng HCl vừa đủ thu
được 8,96 lit H
2
(đktc).
Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng
Biết Al + HCl → AlCl
3
+ H
2
↑ và Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2
↑
Bài 3) Hoà tan hỗn hợp Ag và Al bằng H
2
SO
4
loãng thì thấy 6,72 lít khí sinh ra (đktc)
và một phần rắn không tan. Hoà tan rắn không tan bằng dd H
2
SO
4
đặc nóng ( dư ) thì
thấy có 1,12 lít khí SO
2
( đktc).
Biết
Al + H
2
SO
4 đặc nóng
→Al
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Ag + H
2
SO
4 đặc nóng
→Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính tỉ khối của hỗn hợp khí ( gồm 2 khí sinh ra ở trên ) đối với khí oxi.
Bài 4) Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Ag trong dung dịch
HNO
3
dư thì sinh ra khí NO
2
duy nhất. Để hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra phải dùng
đúng 40ml dung dịch NaOH 1M.
Biết
Cu + HNO
3
→Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
Ag + HNO
3
→AgNO
3
+ NO
2
+ H
2
O
Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 5) Hoà tan 4,64 gam hỗn hợp Cu - Mg - Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thì
thấy sinh ra 2,24 lít khí ( đktc) và 0,64 gam rắn không tan.
a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Tính khối lượng ddH
2
SO
4
24,5% tối thiểu phải dùng.
Bài 6/ Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp Mg-Al-Zn ( khối lượng Al và Mg bằng
nhau) vào trong dung dịch HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí ( đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng; biết axit còn dư 10% so với lý thuyết
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần