Tiết: 3+4
:
ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.
Mục tiêu:
- Nắm và củng cố kiến thức về các loại dấu câu đã học, ý nghĩa hiệu quả
biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong văn bản.
- Hiểu rõ tác dụng và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và
viết cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các loại dấu câu vào thực tế bài viết của
mình.
II. Các tài liệu hỗ trợ:
- SGK ngữ văn 6 tập 2 - SGV Ngữ văn 6/2; SGK - SGVNgữ văn 7.
- SGK ngữ văn 8/1 - SGV - Ngữ văn 8/1.
III. Nội dung:
1. Bài đọc: Ôn luyện về dấu câu (tiết 59 - SGK trang 150)
(Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu
chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối).
2. Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện:
? Ở các lớp trước (lớp 6, 7) em đã học những loại dấu câu nào? Hãy nêu
tác dụng của những loại dấu câu đó?
HS: Thảo luận nhóm (10'). Đại diện các nhóm lần lượt trình này
Bổ
sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
Dấu câu
Chức năng
Ví dụ
1. Dấu chấm
Dùng để kết thúc câu trần thuật
Tôi đi học
2. Dấu chấm hỏi
Dùng để kết thúc câu nghi vấn
Em bao nhiêu tuổi?
3. Dấu chấm than
Dùng để kết thúc câu khiến hoặc câu cảm
thán
4. Dấu phẩy
Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận trong câu, cụ thể là:
- Giữa các thành phần phụ với chủ ngữ
và vị ngữ của câu.
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ.
- Giữa 1 từ ngữ và bộ phận chú thích của
nó.
- Giữa các vế của mối câu ghép
5. Dấu chấm lửng
- Biểu thị bộ phận cưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt
quảng.
- Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước,
dí dỏm.
Trần Thị Thanh Hậu Tổ: Văn - Sử
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần