ĐỀ SỐ 07 – BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA 12
ESTE – LIPIT – CACBOHIĐRAT – AMIN – AMINO AXIT
Nhận biết
Câu 1: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?
◯
A. dễ bay hơi.
◯
B. có mùi thơm.
◯
C. tan tốt trong nước.
◯
D. nhẹ hơn nước.
Câu 2. Axit aminoaxetic tác dụng hóa học với dung dịch
◯
A. Na
2
SO
4
.
◯
B. NaNO
3
.
◯
C. NaCl.
◯
D. NaOH.
Câu 3: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức hóa học
của tripanmitin là
◯
A. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
◯
B. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
◯
C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
.
◯
D. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 4: Công thức cấu tạo của etylamin là
◯
A. (CH
3
)
2
NH
◯
B. CH
3
CH
2
NH
2
◯
C. CH
3
NH
2
◯
D. (CH
3
)
3
N
Câu 5: Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat?
◯
A. Tristearin
◯
B. Polietilen
◯
C. Anbumin
◯
D. Tinh bột
Câu 6: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
◯
A. lysin.
◯
B. alanin.
◯
C. glyxin.
◯
D.valin.
Câu 7: Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho bánh kẹo
người ta dùng este X có công thức cấu tạo CH
3
CH
2
COOC
2
H
5
.Tên gọi
của X là
◯
A. metyl propionat.
◯
B. etyl propionat.
◯
C. metyl axetat.
◯
D. propyl axetat.
Câu 8. Dung dịch chất nào sau trong H
2
O có pH < 7?
◯
A. Lysin.
◯
B. Etylamin.
◯
C. Axit glutamic.
◯
D. Đimetylamin.
Câu 9: Có thể chuyển hóa chất béo lỏng sang chất béo rắn nhờ phản
ứng?
◯
A. Tách nước
◯
B. Hidro hóa
◯
C. Đề Hidro hóa
◯
D. Xà phòng hóa.
Câu 10: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
◯
A. H
2
N-CH
2
-COOH.
◯
B. CH
3
COONH
4
.
◯
C. NaHCO
3
.
◯
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần