KHUNG BỒI DƯỠNG HSG MÔN HOÁ Lớp 9
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hệ thống hoá, cũng cố, khắc sâu và nắm vững những kiến thức lí thuyết cơ bản. Trên cơ sở đó mở rộng và đào sâu và xây dựng thành các dạng bài tập định tính và định lượng thường gặp
2. Rèn luyện học sinh cách nhận ra các dạng toán hoá và cách giải các dạng toán hoá cơ bản thường gặp ...
II. Nội dung.
PHẦN I – HOÁ VÔ CƠ.
* Chuyên đề 1: Lý thuyết tổng hợp
- Các loại hợp chất vô cơ: Oxit – Axit – Bazơ – Muối
- Kim loại – Các kim loại cụ thể: Al; Fe và hợp chất của chúng.
- Phi kim – Các phi kim cụ thể: Cl; C; Các hợp chất của cacbon và sơ lược bảng tuần hoàn.
* Chuyên đề 2: PTHH.
- Cho các chất… chất nào tác dụng với….
- Cho các chất… chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một
- Xác định chất thích hợp … và hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
- Viết PTHH thực hiện chuổi:
+ Gồm các chất cụ thể
+ Gồm các chất chưa biết…
- Xác định thành phần các chất và viết các PTHH xảy ra trong chuổi các thí nghiệm
- Nêu hiện tượng và viết PTHH
- Trình bày thí nghiệm…
* Chuyên đề 3: Nhận biết:
+ Tự do
+ Hạn chế
+ Không dùng thêm hoá chất
+ Nhận biết sự có mặt của chất có trong hỗn hợp
* Chuyên đề 4: Tách chất, tinh chế.
* Chuyên đề 5: Điều chế các chất
* Chuyên đề 6: Các dạng toán cơ bản:
1. Dạng toán cho một chất trong phản ứng
2. Dạng toán cho biết 2 chất tham gia
3. Dạng toán hỗn hợp
4. Dạng xác định CTHH không thông qua phản ứng
5. Dạng xác định CTHH thông qua phản ứng
6. Dạng cho oxit axit tác dụng dung dịch kiềm
+ CO2 hoặc SO2 tác dụng với dd NaOH hoặc KOH
+ CO2 hoặc SO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
+ P2O5 tác dụng với dd NaOH; KOH hoặc Ca(OH)2; Ba(OH)2
7. Cho dd bazơ tác dụng với dd axit…
8. Cho kim loại tác dụng với axit…
9. Dạng cho kim loại tác dụng với dd muối
10. Một số bài toán liên quan đến kỹ thuật pha trộn…
11. Một số bài toán giải theo pp tăng giảm khối lượng
12. Một số bài toán giải theo pp quy về 100
13. Một số bài toán liên quan đến kim loại lưỡng tính và hợp chất của kim loại lưỡng tính
14. Một số bài toán giải theo sơ đồ hợp thức
15. Một số bài toán liên quan đến hiệu suất pư, lượng dung dư, lượng tạp chất…
16. Vận dụng đlbtkl và đlbtnt linh hoạt trong giải một số bài toán…
PHẦN HOÁ HỮU CƠ
* Chuyên đề 1: Lý thuyết tổng hợp
- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ – cách viết CTCT.
- Hiđro cacbon: Ankan –Anken – Ankin – Aren – Xicloankan – Ankađien
- Dẫn xuất hiđro cacbon: Rượu – Axit cacboxilic – chất béo - Gluxit...
* Chuyên đề 2: PTHH.
- Cho các chất… chất nào tác dụng với….
- Cho các chất… chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một
- Xác định chất thích hợp … và hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
- Viết PTHH thực hiện chuổi:
+ Gồm các chất cụ thể
+ Gồm các chất chưa biết…
- Xác định thành phần các chất và viết các PTHH xảy ra trong chuổi các thí nghiệm
- Nêu hiện tượng và viết PTHH
- Trình bày thí nghiệm…
* Chuyên đề 3: Nhận biết:
+ Tự do
+ Hạn chế
+ Không dùng thêm hoá chất
+ Nhận biết sự có mặt của chất có trong hỗn hợp
* Chuyên đề 4: Tách chất, tinh chế.
* Chuyên đề 5: Điều chế các chất
* Chuyên đề 6: Các dạng toán cơ bản:
1. Dạng toán cho một chất trong phản ứng
2. Dạng toán cho biết 2 chất tham gia
3. Dạng toán hỗn hợp
4. Dạng xác định CTHH không thông qua phản ứng
5. Dạng xác định CTHH h/c h/c qua phản ứng cháy
6. Dạng toán liên quan phản ứng cộng (Br2, H2…) của các hidro cacbon.
7. Bài tập về độ rượu
8. Bài tập về rượu; axit; este
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần