LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941)
- Cách mạng XHCN tháng Mười Nga 1917
- Tiền đề cách mạng – Tình hình nước Nga sau cách mạng Nga 1905 – 1907.
- Tiền đề kinh tế
- Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN trong giai đoạn CNTB độc quyền ở Nga:
- Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền ở trình độ thấp nhất: Xanhdica dầu mỏ, luyện kim, đường sắt… 150 công ti độc quyền nắm trong tay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Sự xuất hiện các tổ chức tư bản tài chính: 13 ngân hàng lớn ở Peterburg đã nắm 65% tỏng số vốn của tư nhân và 72% số tiền gửi vào ngân hàng.
- Sự tồn tại cố hữu phương thức sản xuất phong kiến gồm chế độ nông nô và chế độ sở hữu về ruộng đất.
- Cải cách nông nô năm 1861 đã làm nông nô giải phóng trở thành nông dân nhưng vẫn làm thuê cho tư bản à bản chất không có gì thay đổi, vẫn bị bóc lột.
- Cải cách của Thủ Tướng Stolypin từ năm 1906 – 1914: cải cách sở hữu ruộng đất theo hướng kinh tế thị trường với mục tiêu tạo ra một lớp nông dân mới sở hữu trang trại quy mô nhỏ.
- Hệ quả:
- Du nhập PTSX TBCN vào nông nghiệp Nga, đưa nước Nga trở thành nước xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất châu Âu.
- Sự phân hóa trong giai cấp nông dân Nga: phú nông, trung nông và bần nông.
- Nước Nga phụ thuộc vào các nước TBCN khác, là thị trường xuất khẩu tư bản của các nước Tây Âu chủ yếu là Pháp
- Tiền đề chính trị - xã hội
- Chính trị:
- Nga là một nước quân chủ chuyên chế, nền chuyên chính của giai cấp địa chủ - chiếm mọi đặc quyền về chính trị và đặc lợi về kinh tế. Phong kiến – quân phiệt là bản chất của chế độ chuyên chế Nga hoàng.
- Nước Nga thời trị vì của Nikilai II, diện tích rộng lớn, đứng thứ hai sau đế quốc Anh và hệ thống thuộc địa: năm 1914 – 22 triệu km2, chiếm 1/6 diện tích trái đất, gồm 81 tỉnh và 20 vùng, dân số hơn 181 triệu dân
- Nước Nga tham gia vào các cuộc chiến tranh lớn:
- Thất bại sau Chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905 làm Nga mất uy tín.
- Tham gia khối liên minh quân sự với Anh, Pháp.
- Tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất: làm đế quốc Nga nhanh chóng uy yêu và nhân dân phản đối.
è Sự suy yếu của nước Nga trong chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo nên “cơ hội vàng” cho một cuộc cách mạng xã hội xảy ra.
- Tôn giáo: theo Chính thống giáo mâu thuẫn Tôn giáo cải cách ở các nước Tây Âu
- Xã hội:
- Nước Nga là nhà tù của các dân tộc: 100 dân tộc sinh sống tair dài lãnh thổ, dân tộc Nga chiến 45%, sống dưới sự thống trị của Nga hoàng, theo phong tục tập quán của người Nga,… sự bình đẳng tự do là không có, phân biệt tôn giáo được duy trì đến tận thời hiện đại
- Xã hội Nga chia làm các đẳng cấp và giai cấp khác nhau: quý tộc, tăng lữ, tư sản, thương nhân, công nhân và nông dân.
- Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân Nga:
- Số lượng: hơn 3 triệu công nhân.
- Tư tưởng Mác - xít du nhập từ rất sớm vào nước Nga
- Thành lập được chính Đảng của mình theo con đường của chủ nghĩa mác, Đảng Công nhân xã hội Dân chủ Nga, thành lập 1898, phân hóa thành hai phái Menshevik và Bolshevik.
à XH Nga tồn tại chằng chéo các mâu thuẫn của cả chế độ phong kiến và TBCN
Mâu thuẫn của chế độ phong kiến Mâu thuẫn của xã hội tiền tư bản Mâu thuẫn quốc tế | Địa chủ >< nông dân Nhân dân >< chế độ Sa hoàng Tư sản >< công nhân Đế quốc >< Nga các nước đế quốc khác |
à “Nước Nga là Khâu yếu nhất trong sợi dây truyền của chủ nghĩa đế quốc” (Lênin)